Trang chủ Kinh tế Vĩ Mô
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Mục tiêu kinh tế nào được coi là trừu tượng nhất và khó đo lường nhất?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Nói rằng các mục tiêu kinh tế là xung đột với nhau có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Nếu tăng trưởng kinh tế có khuynh hướng làm cho phân phối thu nhập trong dân chúng một nước công bằng hơn thì mối quan hệ giữa hai mục tiêu kinh tế này là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Một sự tăng lên trong giá xe đạp sẽ được phản ánh trong:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Nếu giá gạo tăng và giá thịt giảm sự thay đổi này hẳn là sẽ được phản ánh bằng sự tăng lên trong:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Khoản mục nào dưới đây là thành phần của sự khác nhau giữa thu nhập cá nhân và thu nhập cá nhân có thể sử dụng được?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Cấu phần thu nhập lớn nhất trong GDP là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Khoản nào trong các dòng thu nhập dưới đây thuộc GDP nhưng không thuộc GNP?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Đường tổng mức chi tiêu cho biết mối quan hệ giữa mức chi tiêu với:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nếu tổng mức chi tiêu kế hoạch lớn hơn mức GDP thực trong ngắn hạn thì:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Nếu đầu tư tăng 200 và nhờ đó tổng mức chi tiêu tăng 800 thì:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Một cuộc suy thoái bắt đầu khi:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Số nhân là 2,0 và do một sự tăng lên trong kì vọng về lợi nhuận tương lai nên các hãng tăng đầu tư thêm 10 tỉ. Việc tăng trong đầu tư và số nhân trên khiến cho đường tổng cầu AD:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Số nhân là 2,0 và do một sự tăng lên trong kì vọng về lợi nhuận tương lai nên các hãng tăng đầu tư thêm 10 tỉ. Khi đường SAS không nằm ngang, trong ngắn hạn, GDP thực sẽ:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Số nhân là 2,0 và do một sự tăng lên trong kì vọng về lợi nhuận tương lai nên các hãng tăng đầu tư thêm 10 tỉ. Nếu GDP thực tiềm năng không bị ảnh hưởng, trong dài hạn, GDP thực cân bằng sẽ:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Đầu tư tăng 10 tỉ, điều nào dưới đây làm tăng tác động của sự thay đổi này lên GDP thực cân bằng?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nếu MPC bằng 0,75 và tăng thuế là 10 sẽ dẫn đến mức thay đổi trong tiết kiệm là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trong trạng thái cân bằng, đầu tư bằng với:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Điều nào trong các chính sách dưới đây làm dịch chuyển đường AD xa nhất về phía phải:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây làm tăng số nhân?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây xảy ra một cách tự động khi nền kinh tế suy thoái?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Nếu ngân sách chính phủ thâm hụt ngay cả khi nền kinh tế có mức toàn dụng nhân công thì thâm hụt ngân sách đó được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nếu số nhân chi tiêu chính phủ là 2,0. Lúc đầu nền kinh tế đang ở GDP tiềm năng, nếu chính phủ tăng mua hàng hóa, dịch vụ 20 tỉ đồng. Trong ngắn hạn, GDP sẽ:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nếu số nhân chi tiêu chính phủ là 2,0. Lúc đầu nền kinh tế đang ở GDP tiềm năng, nếu chính phủ tăng mua hàng hóa, dịch vụ 10 tỉ đồng. Trong ngắn hạn, GDP sẽ:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Sự hiện diện của thuế thu nhập làm ____________ số nhân chi tiêu của chính phủ và ____________ số nhân của thuế gộp.</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Thuế thu nhập và những khoản thanh toán chuyển giao:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Trong một nền kinh tế không có thuế và không có nhập khẩu, nếu chính phủ tăng 10 tỉ đồng chi tiêu hàng hóa dịch vụ và tăng thuế gộp 10 tỉ thì đường tổng cầu AD sẽ:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Để tiền thực hiện được chức năng trung gian trao đổi một cách có hiệu quả, nó phải có các đặc trưng dưới đây, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Giá trị của tiền phụ thuộc chủ yếu vào?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Khoản tiền gửi ở các ngân hàng, cấu thành nên những dự trữ của ngân hàng, xuất hiện như là:</p>