Trang chủ Kinh tế Vĩ Mô
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Giả sử nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Sau đó để đối phó với giá dầu tăng lên, NHNW đã tăng cung tiền. Điều gì xảy ra với thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Khi siêu lạm phát chấm dứt, lượng tiền thực tế thường tăng bởi vì:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Trong mọi trường hợp lạm phát:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Các nhà hoạch định chính sách cần phải nhận thấy rằng họ không bao giờ có thể giảm được thất nghiệp mà không làm tăng mạnh lạm phát.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Ngày 25. 2. 2006 Công ty giày Thượng Đình xuất khẩu một lô hàng 80 triệu USD được sản xuất từ tháng 12 năm 2005. Theo cách tiếp cận chi tiêu giao dịch đó được tính vào GDP của Việt Nam năm 2006 như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Giả sử tỉ lệ lạm phát hàng năm là 14%. Theo qui tắc70, tỉ lệ lạm phát sau một thập kỷ sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Xét một nền kinh tế đóng. Khi chính phủ giảm chi tiêu 1000 tỉ đồng trong khi duy trì mức thu thuế không thay đổi, thì điều gì xảy ra trên thị trường vốn vay tại trạng thái cân bằng?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Khan hiếm là tình trạng mà ở đó:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Sự cần thiết phải đánh đổi (trade off) trong sản xuất và phân phối nảy sinh vì:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Chi phí cơ hội đo lường:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Kinh tế học thực chứng nhằm:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Chỉ số giá trong một năm nào đó là tỷ lệ giữa chi phí bỏ ra mua một khối lượng hàng hóa đó trong năm đó với chi phí bỏ ra để mua:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Ủy ban kinh tế của quốc hội điều chỉnh thước đo trong GDP thực để tính đến:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Ước lượng quốc tế của ngân hàng thế giới (WB) đối với GDP thực tế đầu người là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Nếu giảm giá tư bản (Depreciation) ít hơn đầu tư nội địa gộp của tư nhân, khi đó:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nếu GDP danh nghĩa bằng 500$ tỷ trong năm 2009 và bằng 525$ tỷ trong năm 2010 và giá trung bình của các hàng hóa dịch vụ tăng 20% từ năm 2009 sang năm 2010, khi đó:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Để thu hẹp khoảng cách lạm phát (inflation gap) theo cách không có sự can thiệp của chính sách, khi đó Chính phủ phải:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Đường tổng cầu có độ dốc đi xuống vì ở mức giá thấp hơn:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đường tổng cầu phải dịch chuyển sang phải nếu:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Phát biểu nào sau đây là đúng với đường tổng cung ngắn hạn?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Khi giá của các yếu tố nguồn lực tăng, khi đó:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch sang phải nếu:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Đường tổng cung và tổng cầu cắt nhau biểu thị:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chính sách ổn định hóa để thu hẹp khoảng trống lạm phát (inflation gap) thường bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Trường phái tiền tệ và tân cổ điển cho rằng:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Trường phái tân Keynes cho rằng:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Tình trạng tồn tại khoảng trống giảm phát được đặc trưng bởi:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Khi thu nhập quốc dân hiện tại lớn hơn thu nhập quốc dân tiềm năng, khi đó:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Nếu Yd bằng 0,8Y và tiêu dùng luôn luôn bằng 80% thu nhập khả dụng, khi đó khuynh hướng tiêu dùng biên đối với tổng sản lượng sẽ là:</p>