Trang chủ Kinh tế Vĩ Mô
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Số nhân đầu tư được sử dụng để tính:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Số nhân chi tiêu chính phủ được sử dụng để tính:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Số nhân thuế được sử dụng để tính:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Giảm chi tiêu chính phủ sẽ không nhất thiết làm giảm thu nhập quốc dân nếu có sự tăng thêm của:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Nếu đầu tư, thuế và chi tiêu chính phủ được giữ cố định, thì đường tổng chi tiêu cho một nền kinh tế đóng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Dọc đường 45 độ trên hệ trục AE-Y:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Tại mức thu nhập cân bằng:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nếu mức sản xuất lớn hơn tổng chi tiêu dự kiến, các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản lượng bởi vì sự tích luỹ hàng tồn kho ngoài kế hoạch sẽ:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Xét nền kinh tế giản đơn, nếu đầu tư thực tế bằng 10 trong khi đầu tư theo kế hoạch bằng 20, khi đó:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Trong nền kinh tế giản đơn, ở trạng thái cân bằng lượng hàng tồn kho ngoài kế hoạch:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Xét nền kinh tế giản đơn. Giả sử thu nhập bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 200; xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0,3. Tiêu dùng bằng:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Xét nền kinh tế giản đơn. Khi tiết kiệm theo kế hoạch bằng đầu tư theo kế hoạch, thì:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng tiêu dùng tự định sẽ càng nhỏ khi:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Khi tính số nhân chi tiêu chính phủ, chúng ta:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm cho các hộ gia đình tăng tiết kiệm?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm cho các hộ gia đình giảm mức tiết kiệm?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Yếu tố nào sau đây có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng xuống dưới?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Yếu tố nào sau đây có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng lên trên?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Độ dốc của đường tiết kiệm bằng:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Độ dốc của đường C=:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4Yd, thì hàm tiêu dùng sẽ có dạng:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nếu hàm tiêu dùng là C = 50 + 0,8Yd, thì hàm tiết kiệm sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Trên phần đường tiêu dùng nằm bên dưới đường 45 độ, thì các hộ gia đình:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Trên phần đường tiêu dùng nằm phía trên đường 45 độ, các hộ gia đình:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Câu nào dưới đây là đúng khi đề cập đến mối quan hệ giữa MPC và MPS?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây được coi là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự biến động của đầu tư?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu sự khác nhau giữa sản lượng thực tế và tổng chi tiêu dự kiến:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu nếu sản lượng không ở trạng thái cân bằng:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Xét một nền kinh tế giản đơn. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tại những vị trí trên đường tiết kiệm và nằm phía trên đường đầu tư chúng ta có thể khẳng định rằng:</p>