Trang chủ Kinh tế Vĩ Mô
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Khi chính phủ giảm thuế đánh vào các nguyên liệu nhập khẩu:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Khi chính phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu nhập khẩu:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, trong dài hạn, một sự tăng lên trong cung tiền sẽ làm:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Giả sử ban đầu một nền kinh tế nhập khẩu dầu mỏ đang ở trạng thái toàn dụng nhân công. Sau đó giá dầu trên thế giới tăng mạnh. NHTW đã đối phó bằng cách tăng cung tiền. So với trạng thái ban đầu, trong dài hạn:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái toàn dụng nhân công. Với đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu sẽ làm tăng:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nếu đường tổng cung là thẳng đứng, tổng cầu tăng làm tăng:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa lạm phát trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ cần phải:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa sản lượng trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ có thể:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Nhân tố nào dưới đây có thể ảnh hưởng đến cả GDP thực tế và GDP tiềm năng?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Tiết kiệm nhỏ hơn không khi các hộ gia đình:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Tiết kiệm lớn hơn không khi các hộ gia đình:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Xu hướng tiêu dùng cận biên:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Xu hướng tiết kiệm cận biên:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Đường tiết kiệm mô tả mối quan hệ giữa:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>“Điểm vừa đủ” trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng, thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Giả sử thu nhập khả dụng bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 100; xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0,3. Tiêu dùng bằng:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Giả sử thu nhập khả dụng bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 100; xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0,3:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nếu xuất khẩu là X bằng 400,và hàm nhập khẩu là IM = 100 + 0,4Y, thì hàm xuất khẩu ròng là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nếu xuất khẩu là X bằng 800,và hàm nhập khẩu là IM = 200 + 0,3Y, thì hàm xuất khẩu ròng là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chi tiêu tự định:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu, sản lượng cân bằng đạt được khi:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu, sản lượng cân bằng trong một nền kinh tế giản đơn đạt được khi:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm tăng sản lượng cân bằng?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do đầu tư tăng thêm sẽ càng lớn khi:</p>