Tổng số câu hỏi: 0
Câu 1:
Lý do nào sau đây không phải là lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học?
Câu 2:
Kinh tế học có thể định nghĩa là:
Câu 3:
Lý thuyết trong kinh tế:
Câu 4:
Kinh tế học có thể định nghĩa là:
Câu 5:
Lý thuyết trong kinh tế học:
Câu 6:
Nghiên cứu kinh tế học trùng với một số chủ đề trong:
Câu 7:
Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế học vi mô phải giải quyết là:
Câu 8:
Tài nguyên khan hiếm nên:
Câu 9:
Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa được tiêu dùng bởi:
Câu 10:
Thị trường nào sau đây không phải là một trong ba thị trường chính?
Câu 11:
Nghiên cứu chi tiết các hãng, hộ gia đình, các cá nhân và thị trường ở đó họ giao dịch với nhau gọi là:
Câu 12:
Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế, đặc biệt là các yếu tố như thất nghiệp và lạm phát gọi là:
Câu 13:
Một lý thuyết hay một mô hình kinh tế là:
Câu 14:
Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc?
Câu 15:
Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng?
Câu 16:
Phải thực hiện sự lựa chọn vì:
Câu 17:
“Sự khan hiếm” trong kinh tế học đề cập chủ yếu đến:
Câu 18:
Trong kinh tế học “phân phối” đề cập đến:
Câu 19:
Xuất phát từ một điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất có nghĩa là:
Câu 20:
Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gốc tọa độ vì:
Câu 21:
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần được giải thích tốt nhất bằng:
Câu 22:
Đường giới hạn khả năng sản xuất tuyến tính cho thấy:
Câu 23:
Đường giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tọa độ biểu thị:
Câu 24:
Khi vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất phải giữ nguyên yếu tố nào trong các yếu tố sau:
Câu 25:
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị: