Thời gian làm bài thi làm bài thi là 50 phút. Sau khi nộp bài, hệ thống sẽ trả điểm và đáp án.
Tổng số câu hỏi: 0
Câu 1. Có hai phương án phát biểu sau về đường ngân sách. Phương án phát biểu nào là đúng:
I. Đường ngân sách phản ánh sở thích của người tiêu dùng.
II. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng (các yếu tố khác không đổi) thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song ra bên ngoài.
Câu 2. Dọc theo đường bàng quan, tổng lợi ích của người tiêu dùng
Câu 3. Khi giá của một loại hàng hóa biểu thị trên trục hoành giảm trong khi giữ nguyên các yếu tố khác thì đường ngân sách sẽ
Câu 4. Khi giá của một loại hàng hóa trong tiêu dùng giảm đi (các yếu tố khác không đổi) sẽ dẫn đến
Câu 5. Người tiêu dùng khi tiêu dùng hai loại hàng hóa sẽ tối đa hóa lợi ích khi
Câu 6. Đường bàng quan có dạng
Câu 7. Lợi ích cận biên từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa mang dấu dương thì khi đó tổng lợi ích sẽ
Câu 8. Khi mua hai hàng hóa A và B, với mức ngân sách nhất định, để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng này sẽ đảm bảo rằng lợi ích cận biên tính trên một đơn vị tiền tệ chi tiêu cho hàng hóa A
Câu 9. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên (giả định các yếu tố khác không đổi) thì đường ngân sách sẽ
Câu 10. Khi vẽ đường bàng quan, trục tung biểu thị
Câu 11. Theo lý thuyết về lợi ích, người tiêu dùng sẽ:
Câu 12. Giả sử giá của các hàng hóa tăng lên gấp đôi và thu nhập của người tiêu dùng tăng gấp đôi. Khi đó:
Câu 13. Tỷ số giá giữa hai hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu một người tiêu dùng đang tiêu dùng số lượng hàng hóa X và Y ở mức MUX/MUY = 1:2. Để tối đa hóa lợi ích, người đó phải
Câu 14. Đường bàng quan là đường gồm tập hợp tất cả các điểm thể hiện các giỏ hàng hóa:
Câu 15. Đường bàng quan có tính chất:
Câu 16. Một người tiêu dùng hai loại hàng hóa, khi giá một loại hàng hóa tăng, các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách sẽ:
Câu 17. Đối với hàng hóa bổ sung hoàn hảo:
Câu 18. Minh tiêu dùng táo và chuối và đang ở mức tiêu dùng tối đa hóa lợi ích. Lợi ích cận biên của trái táo cuối cùng là 10 và lợi ích cận biên của trái chuối cuối cùng là 5. Nếu giá của một trái táo là $0,5 thì giá của một trái chuối là
Câu 19. Đường bàng quan có dạng cong lồi về phía gốc tọa độ là do:
Câu 20. Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào:
Câu 21. Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi thì đường ngân sách sẽ:
Câu 22. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hàng hóa X cho hàng hóa Y, MRSX,Y = 5, có nghĩa là
Câu 23. Nam dùng khoản trợ cấp của mình mua sữa tươi và nước ngọt. Nếu Nam có đủ tiền mua 3 hộp sữa tươi và 0 lon nước ngọt, hay 2 lon nước ngọt và 0 hộp sữa tươi thì giá tương đối của nước ngọt (tức là giá nước ngọt/giá sữa tươi) sẽ là
Câu 24. Nam dùng khoản trợ cấp của mình mua sữa tươi và nước ngọt. Nếu tiền trợ cấp của Nam tăng lên (giả định các yếu tố khác không đổi) thì đường ngân sách của Nam sẽ
Câu 25. Nam dùng khoản trợ cấp của mình mua sữa tươi và nước ngọt. Nếu tiền trợ cấp của Nam tăng gấp đôi và giá sữa tươi và nước ngọt cũng tăng gấp đôi thì đường ngân sách của Nam sẽ
Câu 26. Khi mua hàng hóa A và B với mức ngân sách nhất định, người tiêu dùng sẽ lựa chọn số lượng A và B sao cho lợi ích cận biên tính trên một đơn vị chi tiêu của hàng hóa A:
Câu 27. Với một mức ngân sách nhất định, khi lợi ích cận biên tính trên một đơn vị chi tiêu của hàng hóa A lớn hơn lợi ích cận biên tính trên một đơn vị chi tiêu của hàng hóa B thì để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng cần:
Câu 28. Khi thu nhập không đổi, giá của hàng hóa X không đổi, giá của hàng hóa Y tăng lên thì:
Câu 29. Nếu giá của hàng X là $1,5 và giá của hàng Y là $1,0. Người tiêu dùng này đang tiêu dùng một tập hợp hàng hóa tối ưu. Nếu lợi ích cận biên của đơn vị cuối cùng của hàng Y là 30, thì lợi ích cận biên của đơn vị cuối cùng của hàng X mang lại cho người tiêu dùng sẽ là
Câu 30. Nếu sữa Vinamilk được thể hiện trên trục tung và sữa Izzi được thể hiện bằng trục hoành thì giá sữa Vinamilk giảm sẽ dẫn tới đường ngân sách của hai loại sữa này
Câu 31. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần phát biểu rằng khi Hồng ăn bánh, mức độ thỏa mãn từ chiếc bánh thứ hai sẽ
Câu 32. Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu dùng ngày càng nhiều một loại hàng hóa thì ban đầu tổng lợi ích ....... và lợi ích cận biên ........
Câu 33. Với một mức ngân sách nhất định, khi lợi ích cận biên trên một đơn vị chi tiêu cho hàng X nhỏ hơn lợi ích cận biên trên một đơn vị chi tiêu cho hàng Y thì để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng nên:
Câu 34. Phương án nào sau đây không đúng?
Câu 35. Việc ăn chiếc kem thứ ba không đem lại cảm giác thỏa mãn như ăn chiếc kem thứ hai là ví dụ về
Câu 36. Đối với Lan, sở thích về sữa chua Nestle và sữa chua Vinamilk hoàn toàn giống nhau. Đường bàng quan của Lan đối với sữa chua Nestle và sữa chua Vinamilk sẽ
Câu 37. Đối với một người tiêu dùng, trà và cà phê là hàng hóa thay thế nhưng không phải là hàng hóa thay thế hoàn hảo. Đường bàng quan cho trà và cà phê của người này
Câu 38. Các đường bàng quan thường là đường cong có độ dốc giảm dần là do
Câu 39. Khi tổng lợi ích tăng, lợi ích cận biên sẽ:
Câu 40. Nếu chỉ tiêu dùng một loại hàng hóa thì tại điểm tiêu dùng đạt lợi ích tối đa, lợi ích cận biên sẽ: