Trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị chương 6 - Đề 2

Lưu ý thời gian làm bài là 30 phút. Sau khi nộp bài hệ thống sẽ trả điểm và có đáp án.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1. “Đô thị thông minh” là khái niệm gắn với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy?

Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm chủ yếu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt nam?

Câu 3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, ...(1)... các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động ...(2)... là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với ...(3)..., phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, nhằm tạo ra ...(4)... xã hội cao.

Câu 4. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta?

Câu 5. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò là

Câu 6. Nội dung nào dưới đây là đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức?

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức?

Câu 8. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam là

Câu 9. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ cần thực hiện để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại ở nuớc ta?

Câu 10. Mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế là nội dung của khái niệm nào?

Câu 11. Cơ cấu kinh tế bao gồm

Câu 12. Trong hệ thống cơ cấu kinh tế, cơ cấu giữ vị trí quan trọng nhất là

Câu 13. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng nào dưới đây được coi là hiện đại hiệu quả?

Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là yêu cầu cần đáp ứng của một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả?

Câu 15. Một trong những nội dung chủ yếu mà công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam cần thực hiện để thích ứng với các tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ IV là

Câu 16. Cơ cấu ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng nhất trong hệ thống cơ cấu kinh tế vì

Câu 17. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ mà công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cần thực hiện để ứng phó với những tác động tiêu cực của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ IV ?

Câu 18. Nội dung nào có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam để thích ứng với tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ?

Câu 19. Một trong những giải pháp cơ bản nước ta cần thực hiện để nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài là

Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phải là giải pháp cơ bản nước ta cần thực hiện để nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài?

Câu 21. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện ...(1)... nền

kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự ...(2)... lợi ích, đồng thời tuân thủ các ..

(3)... quốc tế chung.

Câu 22. Toàn cầu hoá trên phương diện nào dưới đây là xu thế nổi trội nhất,vừa là trung

tâm vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hoá các lĩnh vực khác?

Câu 23. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nước ta là

Câu 24. Một trong những tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nước ta là

Câu 25. Nội dung nào dưới đây không phải là tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế?

Câu 26. Nội dung nào dưới đây không phải là tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế?

Câu 27. Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào?

Câu 28. Việt Nam tham gia Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA) vào nǎm nào?

Câu 29. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm nào?

Câu 30. Nội dung “Xây dựng nền kinh tế tự chủ phải trên cơ sở làm chủ công nghệ và chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hoá thị trường, nâng cao khả năng thích ứng của nền kinh tế" được Đảng ta nêu rõ trong văn bàn nào?

Câu 31. Hội nhập kinh tế quốc tế mang tính tất yếu khách quan vì

Câu 32. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về hội nhập kinh tế quốc tế?

Câu 33. Đối với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế càng trở nên cần thiết, vì hội nhập kinh tế quốc tế

Câu 34. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về hội nhập kinh tế quốc tế?

Câu 35. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta là

Câu 36. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là

Câu 37. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp mà nước ta cần thực hiện để xây dựng thành công nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế?

Câu 38. Chủ thể nào sẽ được đặt vào vị trí trung tâm trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta?

Câu 39. Trong hội nhập quốc tế toàn diện, chủ thể nào được xem là lực lượng nòng cốt?

Câu 40. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:

Nền kinh tế độc lập, tự chủ là nền kinh tế không bị ...(1).., phụ thuộc vào nước khác, người khác hoặc vào một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ... để ...(2)..., khống chế làm tổn hại ...(3)... quốc gia và ...(4)... cơ bản của dân tộc.

Câu 41. Nhiệm vụ nào được coi là nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dụng nền kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp Việt Nam đi tắt, đón đầu, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước khác?