Đề thi thử học kỳ 1 môn Lịch Sử lớp 11 online - Mã đề 06

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Tiểu thuyết nổi tiếng “Những người khốn khổ” là tác phẩm của

Câu 2:

Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau, đó là 

Câu 3:

Mục đích của Thiên hoàng Minh Trị khi tiến hành hàng loạt cải cách trên trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự là gì? 

Câu 4:

Mục đích chính của Mĩ khi thực hiện các chính sách bành trướng, tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực Mĩ Latinh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?

Câu 5:

Cho các dữ kiện sau :

1. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay.

2. Thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.

3. Thực dân Anh thu hồi đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.

4. Hơn 10 vạn người Ấn Độ kéo đến bờ sông Hằng làm lễ tuyên thệ và hát vang bài "Kính chào Người - Mẹ hiền Tổ quốc”.

Hãy sắp xếp theo tiến trình cao trào cách mạng 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ?

Câu 6:

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? 

Câu 7:

Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của 

Câu 8:

Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến việc các nước thực dân Phương Tây xâm lược Đông Nam Á? 

Câu 9:

Các nước tư bản Phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi khi 

Câu 10:

Hai nước ở Châu Phi vẫn giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân Phương Tây cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là 

Câu 11:

Chính sách đối ngoại của chính quyền Tô-ku-ga-oa đối với các nước phương Tây như thế nào? 

Câu 12:

Theo Hiến pháp năm 1889, chế độ nào dưới đây được thiết lập ở Nhật Bản?

Câu 13:

Hai đẳng cấp trong xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỉ XIX là ?

Câu 14:

Trong cải cách giáo dục, nội dung nào được tăng cường trong chương trình giảng dạy ở Nhật Bản? 

Câu 15:

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì? 

Câu 16:

Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân sâu xa làm cho chế độ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa sụp đổ?

Câu 17:

Yếu tố nào chi phối làm cho Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? 

Câu 18:

Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?

Câu 19:

Ý nào sau đây phản ảnh không đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868? 

Câu 20:

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào? 

Câu 21:

Nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời cận đại là ai? 

Câu 22:

Coóc-nây (1606 - 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào? 

Câu 23:

Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 nổi tiếng của nhà soạn nhạc nào thời kì cận đại? 

Câu 24:

Đại diện cho nền triết học duy tâm khách quan Đức thời kì cận đại là ai? 

Câu 25:

Ai là người đứng đầu nhóm Bách khoa toàn thư trong lĩnh vực tư tưởng thời kì cận đại? 

Câu 26:

Một trong những hành động cụ thể thể hiện chủ nghĩa nhân đạo của Vích-to Huy -gô là 

Câu 27:

Những thành tựu văn hóa thời cân đại có vai trò 

Câu 28:

Nhà tư tưởng không thuộc trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII? 

Câu 29:

“Thơ Dâng” là tác phẩm văn học đạt giải Nôben năm 1913 vì 

Câu 30:

Tác dụng và ảnh ưởng của các nhà Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII – XVIII đối với nước Pháp là 

Câu 31:

Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là 

Câu 32:

Những nước nào tham gia phe hiệp ước? 

Câu 33:

Những nước nào tham gia phe Liên minh? 

Câu 34:

Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là 

Câu 35:

Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước? 

Câu 36:

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì? 

Câu 37:

Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX? 

Câu 38:

Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng? 

Câu 39:

Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vì 

Câu 40:

Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX chủ yếu vì