Trang chủ Lớp 12
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về nhiệm vụ cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị (năm 1930)?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào của Đảng?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Yếu tố quyết định giúp giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Nguyên nhân trực tiếp khiến Đảng cộng sản Đông Dương chủ trương đấu tranh công khai, hợp pháp trong giai đoạn 1936-1939 là gì?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Chính quyền công nông lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam trong phong trào nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Việc xác định nhiệm vụ đấu tranh trong phong trào 1936-1939 đã để lại bài học gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Mục đích chính của thực dân Pháp trong việc thi hành chính sách cứng rắn với các lực lượng tiến bộ ở thuộc địa khi chiến tranh thế giới nổ ra là gì?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam từ tháng 9-1940 có điểm gì khác với giai đoạn trước?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Điểm tương đồng nào đã giúp Pháp - Nhật có thể bắt tay nhau cùng cai trị Đông Dương?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hạn chế của Luận cương 10-1930 bắt đầu được khắc phục từ</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Những hạn chế của Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương được khắc phục hoàn toàn trong Nghị quyết Hội nghị</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây không đánh giá đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc tại hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5-1941?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào tại Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5-1941?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Anh (chị) có nhận xét gì về hình thức chính quyền được xác định tại hội nghị tháng 5-1941 so với Cương lĩnh chính trị (1930)?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Đảng, chính phủ có thể vận dụng nguyên tắc đấu tranh ngoại giao nào từ thực tiễn lịch sử Việt Nam sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Phát biểu ý kiến của anh (chị) về ý kiến sau đây: Việt Nam hoàn toàn bị động khi cuộc chiến tranh Việt - Pháp bùng nổ tháng 12-1946</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Đảng, chính phủ Việt Nam chủ trương phát động một cuộc kháng chiến toàn dân không xuất phát từ lý do nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp để cứu Tổ quốc.” Đoạn trích trên thể hiện tư tưởng nào của chủ tịch Hồ Chí Minh?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đâu không phải là lý do để Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn diện?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Ngày 19/12/1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vì</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Nguyên nhân chủ yếu để Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương thực hiện đường lối đánh lâu dài trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nội dung nào của đường lối kháng chiến chống Pháp được thể hiện rõ nét nhất trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta "lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn" được thể hiện rõ nhất qua nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946 - 1954)?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về hướng tiến công chiến lược của quân đội Việt Nam trong đông-xuân 1953-1954?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Điểm khác biệt trong việc chỉ đạo mở chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 so với phương hướng chiến lược mà Đảng ta đề ra trong Đông Xuân 1953 - 1954 là gì?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Nghệ thuật quân sự tiêu biểu của quân đội Việt Nam sử dụng trong cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 là gì?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong cuộc Tiến công chiến lược đông xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Điểm khác biệt cơ bản về hướng tiến công của quân đội Việt Nam trong xuân hè 1954 so với Đông xuân 1953-1954 là gì?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Nhận xét nào sau đây đánh giá không đúng về nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng (1-1959)?</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Nhận xét nào sau đây đánh giá không đúng về phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Điểm giống nhau cơ bản giữa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam với Mặt trận Việt Minh trong cách mạng tháng Tám (1945) là gì?</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Nhận định nào không đúng khi đề cập giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1964)?</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Vì sao tháng 9-1960, Đảng Lao động Việt Nam quyết định triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III?</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Việc triển khai lập ấp chiến lược phản ánh thực trạng gì trong cuộc chiến tranh của người Mĩ ở miền Nam Việt Nam?</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Nguyên nhân nào đã khiến Mĩ cần phải đẩy nhanh việc đảo chính Ngô Đình Diệm năm 1963?</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Thất bại của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu?</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Vì sao Mĩ không sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) giống như thực dân Pháp trước đây?</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Vì sao chiến tranh cục bộ lại được coi là mốc đánh dấu bước leo thang chiến tranh mới của Mĩ ở Việt Nam so với chiến tranh đặc biệt?</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Khi tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ không phải đối mặt với những vấn đề nào sau đây?</p>