Trang chủ Y học cổ truyền
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Trong quá trình chữa bệnh nếu một bên quá mạnh thì ta dùng:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Đường tuần hoàn của 12 kinh chính. Ba kinh âm ở tay đi từ hướng nào?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Vị trí huyệt Phong long:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Lá Cà độc dược dùng liều bao nhiêu? ( Mạn đà la 0.1g 1 lần tối đa 0.2g 1 lần. 0.6g/24h. Thuốc độc bảng A):</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Nếu trường hợp sốt lâu ngày tân dịch hao tổn mà cần phải tả hạ thì nên dùng thuốc:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Thành phần hóa học của Bắc sa sâm:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Yếu tố góp phần xuất hiện Liệt mặt ngoại biên thể Huyết ứ kinh lạc:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Phương pháp châm cứu điều trị Đau thắt lưng thể Phong hàn thấp. Châm bổ huyệt nào sau đây. Chọn câu sai:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Phương dược điều trị Suy nhược thần kinh thể Tâm Tỳ hư:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Tạng Tâm khai khiếu ra:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Hạ pháp là gì?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Tương tu là gì?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Muốn hướng cho thuốc vào kinh nào, thường ta dùng vị thuốc quy cùng với kinh đó để sao tẩm?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Tạng là các bộ phận cơ thể có nhiệm vụ hấp thu và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch?( Tạng có nhiệm vụ chuyển hóa)</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Để đạt được hiệu quả chữa bệnh bằng châm cứu, cần nắm vững vị trí, tác dụng các huyệt, thực hiện kỹ thuật châm thành thạo, chỉ định và chống chỉ định của phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Theo y học cổ truyền, hội chứng đau dây thần kinh tọa đã được mô tả trong các bệnh danh “Tọa điến phong”, “Tọa cốt phong”?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Thời kỳ nào y học không phát triển:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Thời kỳ nào Y học cổ truyền loại ra khỏi tổ chức y tế bảo hộ:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Thời kỳ nào Y học cổ truyền được phục hồi:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Bệnh tật phát sinh là do mất cân bằng âm dương trong cơ thể, nếu âm hư:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Bệnh tật phát sinh là do mất cân bằng âm dương trong cơ thể, nếu dương hư:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Bệnh tật phát sinh là do mất cân bằng âm dương trong cơ thể, nếu dương thịnh:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Trong quá trình bào chế thuốc tính chất nào sau đây thuộc dương dược:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Ngũ hành tương sinh có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Ngũ hành tương vũ là gì?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Ứng dụng học thuyết Ngũ hành trong y học thì giận dữ bệnh thuộc tạng nào?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Ứng dụng học thuyết Ngũ hành trong y học thì lo lắng bệnh thuộc:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Ứng dụng học thuyết Ngũ hành trong y học thì vui mừng quá mức bệnh thuộc:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Dựa vào bảng quy loại ngũ hành trong cơ thể và ngoài tự nhiên thì Phế thuộc:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Dựa vào bảng quy loại ngũ hành trong cơ thể và ngoài tự nhiên thì Thận thuộc:</p>