Trang chủ Y học cổ truyền
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Thời kỳ nào y học còn truyền miệng nhưng đã biết dùng thức ăn trị bệnh:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Ty Lương Y đổi thành Viện Thái Y vào năm nào?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Học thuyết âm dương nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Vị trí của huyệt Trung cực?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Huyệt Nhũ căn có tác dụng nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Huyệt Thần khuyết có phương pháp châm nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Huyệt Phong trì thuộc đường kinh nào?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Các thuộc tính nào sau đây thuộc âm:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Huyệt Toản Trúc có tác dụng nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Kinh thủ thiếu âm Tâm. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Các huyệt nào sau đây thuộc vùng đầu mặt cổ?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Kinh túc thái dương Bàng quang. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên trong. Chọn câu sai:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Kinh túc dương minh Vị. Biểu hiện của bệnh hư:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Kinh thủ thái âm Phế. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài: </p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Khí huyết trong các đường kinh thay đổi trong ngày. Từ 17 giờ đến 19 giờ:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Khí huyết trong các đường kinh thay đổi trong ngày. Từ 3 giờ đến 5 giờ: ( Bắt đầu – KT 1-3h Can: Phế- Đại Trường- Vị- Tỳ- Tâm- Tiểu Trường- Bàng QuangThận- Tâm bào- Tam tiêu- Đởm- Can) :</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chứng nội hàn trên lâm sàng thường gặp các loại nào sau đây. Chọn câu sai?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Khi Hàn tà xâm nhập vào Tỳ sẽ gây ra các triệu chứng: ( Tỳ dương hư)</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Phong gồm các bệnh chứng nào sau đây. Ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đặc tính của Phong:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Âm dương hỗ căn.( Đối lập: Mâu thuẫn; Hỗ căn: nương tựa; Tiêu trưởng: Mất đi và sinh trưởng; bình hành: cân bằng)</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Nguyên nhân gây bệnh bên ngoài thì ngoại Phong thường gây bệnh với tạng nào? ( Can ố phong) </p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nguyên nhân gây bệnh bên trong bao gồm: ( hỷ, nộ, ai, ái, ố, cụ, dục: vui, giận, buồn, thương, ghét, sợ, dục) </p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nhiệm vụ của tiểu trường. ( Thanh: dưỡng trấp; trọc:phân) </p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Bệnh tật phát sinh là do mất cân bằng âm dương trong cơ thể, nếu âm thịnh:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Khi bệnh ở Đởm thường xuất hiện các triệu chứng.( Mật) </p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Can khai khiếu ra: </p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Can chủ về:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Tạng có chức năng gì?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong cơ thể người có phủ nào sau đây?</p>