Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Vi sinh vật online - Đề #6
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Helicobacter pylori được tìm thấy bởi:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Sự tồn tại của H.pylori trong môi trường acid của dạ dày là nhờ:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Một thử nghiệm không xâm lấn (không làm tổn thương bệnh nhân) được sử dụng trong chẩn đoán bệnh viêm dạ dày tá tràng do H.pylori là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Câu nào đúng về vi khuẩn H. Pylori:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>H.pylori di động nhờ vào:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>H.pylori tiết ra các men:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Các men H.pylori tiết ra đều có chung đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>H.pylori có bao nhiêu loại kháng nguyên chính:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Kháng nguyên gây độc đối với tế bào ký chủ mà H.pylori kí sinh là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Có bao nhiêu câu đúng: <br>(1) Kháng nguyên thân là loại kháng nguyên chịu nhiệt, gây độc đối với tế bào ký chủ. </p><p>(2) Kháng nguyên lông chịu nhiệt, gây độc đối với tế bào ký chủ. </p><p>(3) H.pylori phát triển tốt ở pH thấp. </p><p>(4) Protein CagA gây độc tế bào, VacA có tính sinh miễn dịch cao. </p><p>(5) Protein CagA có tính sinh miễn dịch cao, CagA<sup>+</sup> gây viêm dạ dạy thể nạng, viêm teo dạ dày, loét dạ dày, ung thư dạ dày. </p><p>(6) Kháng nguyên cytotoxin gây độc tế bào, adhesin giúp vi khuẩn kết dính vào tế bào niêm mạc. </p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Chọn tổ hợp đúng: </p><p>1. H.pylori có sức đề kháng yếu, dễ bị chất sát khuẩn thường tiêu diệt. </p><p>2. Protein CagA có tính sinh miễn dịch cao, CagA+ gây loét dạ dày, ung thư dạ dày. </p><p>3. VagA là một loại độc tố gây độc tế bào. </p><p>4. H.pylori tiết urea phân giải urease thành amoniac giúp vi khuẩn sống được trong môi trường acid. </p><p>5. H.pylori phát triển tốt ở dạ dày người.</p><p>6. Clo-test là kỹ thuật gián tiếp qua bệnh phẩm, test hơi thở trực tiếp qua hơi thở. </p><p>7. Chẩn đoán gián tiếp gồm phương pháp: huyết thanh học và xét nghiệm phát hiện hoạt tính của men urease. </p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chẩn đoán gián tiếp vi khuẩn H.pylori gồm các biện pháp:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Chọn phát biểu không đúng trong các câu dưới đây?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong phương pháp test hơi thở, chất đi tới phổi và được phát hiện qua hơi thở bệnh nhân là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể gì trong huyết thanh bệnh nhân:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Có bao nhiêu phương pháp chẩn đoán trực tiếp:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trong chẩn đoán vi sinh học, phương pháp phát hiện kháng nguyên H.pylori trong:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Các câu được ghép đúng là: </p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>1. Viêm loét dạ dày- tá tràng</td><td>a. Được sử dụng nhiều trong dịch tễ học </td></tr><tr><td>2. Phương pháp ELISA</td><td>b. Có tính độc đối với tế bào ký chủ mà H.pylori ký sinh</td></tr><tr><td>3. Phương pháp Clo-test</td><td>c. Giúp vi khuẩn kết dính vào tế bào niêm mạc.</td></tr><tr><td>4. Kháng nguyên thân</td><td>d. Bệnh phẩm có H.pylori, môi trường đổi màu. </td></tr><tr><td>5. Kháng nguyên adhesin </td><td> </td></tr><tr><td>6.Kháng nguyên lông</td><td> </td></tr></tbody></table>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Phương pháp Clo-test:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Về mặt biểu hiện lâm sàng:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Đặc tính của trực khuẩn lao:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Vi khuẩn lao được phát hiện năm 1882 bởi:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Tính chất của trực khuẩn lao. Chọn câu sai:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Môi trường Middlebrook 7H10 – 7H11 là môi trường:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Môi trường Middlebrook 7H12 là môi trường:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Môi trường Lowenstein-Jensen là môi trường:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Chiếm 40% trọng lượng khô của tế bào vi khuẩn là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Liên quan đến cấu tạo hóa học của trực khuẩn lao là:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Trực khuẩn lao không bị diệt bởi:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Thành phần cấu tạo hóa học nào của vách tế bào trực khuẩn lao có tác dụng gây độc cho tế bào bạch cầu:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: </p><p>(1) Sức đề kháng của trực khuẩn lao chủ yếu do thành phần lipid trong tế bào </p><p>(2) Trong nước dạ dày trực khuẩn lao có thể sống được vài ngày </p><p>(3) Ở quần áo để trong ánh sáng, trực khuẩn lao sống được hàng tháng </p><p>(4) Sữa bò đun nóng 65-70<sup>0</sup>C trong 30 phút diệt được vi khuẩn </p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Thử nghiệm phát hiện phản ứng quá mẫn muộn đối với trực khuẩn lao:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p> Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây: </p><p>(1) Sản phẩm tuberculin đầu tiên do Koch làm ra có tên là PPD-S </p><p>(2) Tuberculin được tạo ra từ gốc trực khuẩn lao người </p><p>(3) Phản ứng tuberculin dương tính khi chỗ tiêm có phản ứng viêm với đường kính vùng cứng lớn hơn 10mm </p><p>(4) Phản ứng tuberculin âm tính khi bị nhiễm Mycobacterium khác </p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Không liên quan đến miễn dịch tế bào chống lại các VSV nội bào: </p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Nối mệnh đề ở cột (A) phù hợp với cột (B) </p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td><strong>Vi khuẩn </strong></td><td><strong>Màu khúm khuẩn </strong></td></tr><tr><td>1. M. tuberculosis </td><td>a. Trắng</td></tr><tr><td>2. M. bovis</td><td>b. Vàng </td></tr><tr><td>3. M. anvium</td><td>c. Hồng</td></tr></tbody></table>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Chọn câu đúng về Tế Bào?</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Tế bào có chức năng trình diện kháng nguyên trong đáp ứng miễn dịch tế bào:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Để kích thích sự tăng trưởng của trực khuẩn lao trong môi trường nuôi cấy, cần ủ ở khí trường có CO<sub>2</sub>:</p>