Trang chủ Vật lý đại cương
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Đĩa tròn phẳng, bán kính a = 10 cm, tích điện đều, mật độ điện mặt σ = 3,18.10<sup>–7</sup> C/m<sup>2</sup> , trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính điện thế tại M trên trục của đĩa, cách tâm O một đoạn h = 8 cm.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Đĩa tròn phẳng, bán kính a = 8cm, tích điện đều, mật độ điện mặt σ = – 8,85.10<sup>–7</sup> C/m<sup>2</sup>, trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính điện thế tại M trên trục của đĩa, cách tâm O một đoạn h = 6 cm.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Điện tích Q phân bố đều trong khối cầu bán kính R. Hằng số điện môi trong và ngoài mặt cầu đều bằng 1. Chọn gốc điện thế ở vô cùng thì điện thế tại tâm O của khối cầu là: </p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p> Điện tích Q = +2.10<sup>–9</sup>C phân bố đều trong khối cầu bán kính R = 3 cm. Hằng số điện môi trong và ngoài mặt cầu đều bằng 1. Chọn gốc điện thế ở vô cùng thì điện thế tại tâm O của khối cầu là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Điện tích phân bố đều trong khối cầu bán kính R, mật độ điện khối ρ > 0. Hằng số điện môi ở trong và ngoài khối cầu đều bằng ε. Chọn gốc điện thế tại tâm O. Điện thế tại điểm M cách O một khoảng r < R là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Điện tích phân bố đều trong khối cầu bán kính R, mật độ điện khối ρ. Hằng số điện môi ở trong và ngoài khối cầu đều bằng ε. Xét điểm M cách đều tâm O và mặt cầu. Điểm A nằm trên mặt cầu. Hiệu điện thế U<sub>MA</sub> là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Điện tích Q phân bố đều trên vòng dây tròn, mảnh, bán kính a trong không khí. Chọn gốc điện thế tại tâm O. Biểu thức điện thế tại điểm M trên đường thẳng đi qua O, vuông góc với mặt phẳng vòng dây, cách O một đoạn x là: </p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Vòng dây mảnh, tròn, tâm O, bán kính a, trong không khí, có điện tích Q phân bố đều. Chọn gốc điện thế tại điểm N nằm trên trục đối xứng của vòng dây, cách tâm O một đoạn bằng bán kính a. Điện thế tại điểm M cách O một đoạn x, nằm trên trục đó là: </p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Một quả cầu kim loại có bán kính R = 50 cm, đặt trong chân không, được tích điện Q = 5.10 <sup>–6</sup>C. Tính điện thế tại tâm của quả cầu, chọn gốc điện thế ở vô cùng.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Một tụ điện có điện dung C<sub>1</sub> = 2μF được mắc vào nguồn U = 20V . Ngắt tụ khỏi nguồn rồi nối hai bản tụ với hai bản cuả một tụ khác, có địên dung C<sub>2</sub> = 6μF. Tính điện tích của tụ C<sub>1</sub> sau khi nối, biết rằng lúc đầu, tụ C<sub>2</sub> không tích điện.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Một tụ điện có điện dung C<sub>1</sub> = 2μF được mắc vào nguồn U = 20V. Tính năng lượng của tụ.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Hai tụ điện mắc song song, C<sub>1</sub> > C<sub>2</sub>. Gọi điện tích mỗi tụ là Q<sub>1</sub>, Q<sub>2</sub> và hiệu điện thế ở mỗi tụ là U<sub>1</sub>, U<sub>2</sub>. Quan hệ nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Tụ điện phẳng không khí được tích điện Q, rồi ngắt khỏi nguồn. Ta cho 2 bản tụ rời xa nhau một chút thì:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Quả cầu kim loại rỗng, bán kính 10cm, tích điện Q = 6μC, đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường E và điện thế V tại tâm O của quả cầu, chọn gốc điện thế ở vô cùng.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Tại điểm nào dưới đây KHÔNG có điện trường?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Đặt thỏi thép chưa nhiễm điện vào điện trường, thì:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Hai khối cầu thép, bán kính R<sub>1</sub> = 2R<sub>2</sub>, tích điện q như nhau, ở khá xa nhau. Ký hiệu S là diện tích bề mặt, σ là mật độ điện mặt, ρ là mật độ điện khối. Quan hệ nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Cường độ điện trường ở sát mặt đất có độ lớn E = 130 V/m và hướng thẳng đứng từ trên xuống. Coi điện tích chỉ phân bố một lớp mỏng trên mặt đất. Mật độ điện tích σ là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Khi tích điện Q = –5.10 <sup>–9</sup> C cho quả cầu kim loại thì đo được điện thế ở tâm của nó là V<sub>0</sub> = – 400 V (gốc điện thế ở vô cùng). Bán kính của quả cầu là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Thỏi thép hình trụ, đầu lồi đầu lõm như hình 4.8, tích điện, đặt trong không khí. Xét hai điểm A, B ở sát bề mặt, cách bề mặt thỏi thép một khoảng như nhau (hình 4.8). So sánh độ lớn cường độ điện trường EA, EB tại hai điểm A, B.</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/uigtu1686908070944.jpg" style="width: 191px; height: 110px;"></p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Hai quả cầu kim loại, bán kính R<sub>2</sub> = 2R<sub>1</sub> khá xa nhau. Quả nhỏ tích điện +Q, quả lớn không tích điện. Sau khi nối chúng bởi dây dẫn mảnh, điện tích của chúng là Q<sub>1</sub>; Q<sub>2</sub>. Vậy: </p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tích điện cho tụ điện phẳng. Gọi Q, U, E lần lượt là điện tích của tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản, cường độ điện trường giữa hai bản. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng ngập vào điện môi lỏng thì:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hai tụ điện được nạp điện tích Q như nhau. Nhận xét nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p> Hai tụ điện có điện dung C<sub>1</sub> > C<sub>2</sub>. Phát biểu nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p> Tụ điện phẳng 5,0 μF mắc vào nguồn 12 V, sau đó ngắt nó khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng có ε = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là:</p>