Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Điện tích điểm Q &lt; 0 ở tâm chung của hai đường tròn bán kính r và R (hình 4.6). Một hạt alpha (α) di chuyển trong điện trường của điện tích Q theo các quĩ đạo khác nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công A của lực điện trường?</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/xicc61686908022308.jpg" style="width: 199px; height: 208px;"></p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Ba điện tích +12.10<sup>-9</sup> C, –6.10<sup>-9</sup> C, +5.10<sup>-9</sup> C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20 cm trong không khí. <span class="math-tex">${V_\infty } = 0$</span>. Công của lực điện khi đưa một electron từ trọng tâm tam giác ra rất xa là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Ba điện tích điểm +5.10<sup>–9</sup> C, – 6.10<sup>–9</sup> C, +12.10<sup>–9</sup> C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20 cm trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính công của lực điện trường khi đưa một electron từ rất xa đến trọng tâm tam giác.&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Điện tích điểm +Q ở tâm đường tròn như hình 4.7. So sánh công A<sub>1</sub> và A<sub>2</sub> của lực điện trường khi điện tích điểm q &lt; 0 đi theo đường gấp khúc BAC và theo cung BC.</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/rjjrc1686908025302.jpg" style="width: 139px; height: 146px;"></p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Có hai điện tích điểm q<sub>1</sub> = +2.10<sup>–6</sup> C; q<sub>2</sub> = –10<sup>–6</sup> C cách nhau 10 cm. Giữ cố định q<sub>1</sub>. Khi q<sub>2</sub> di chuyển ra xa thêm 90 cm dọc theo đường thẳng nối chúng thì công của lực điện trường là bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Công của lực điện trường đã hiện khi một electron di chuyển 1,0 cm dọc theo chiều (+) của một đường sức của điện trường đều E = 1,0 kV/m là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Xét tam giác vuông ABC (<span class="math-tex">$\widehat A$</span> = 90<sup>0</sup>, BC = 5 cm, AC = 3 cm) trong điện trường đều E = 5kV/m, đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về các hiệu điện thế?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Xét tam giác vuông ABC (<span class="math-tex">$\widehat A$</span> = 90<sup>0</sup>, BC = 5 cm, AC = 3 cm) trong điện trường đều E = 5kV/m, đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Chọn gốc điện thế tại A. Phát&nbsp;biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế tại C và tại B?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Trong không gian có điện trường biến đổi liên tục, phát biểu nào sau đây là SAI?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ σ &gt; 0. Điện trường do (P) gây ra có đặc điểm gì?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ σ &lt; 0. Kết luận nào sau đây là SAI?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>&nbsp;Sợi dây thẳng, dài, tích điện đều với mật độ λ &gt; 0. Phát biểu nào sau đây là SAI, khi nói về điện trường xung quanh sợi dây?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Sợi dây thẳng, dài, tích điện đều với mật độ λ &lt; 0. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện trường xung quanh sợi dây?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Điện tích Q &lt; 0 phân bố đều trên vòng dây tròn, tâm O, bán kính R. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Xét điện trường trên trục của vòng dây, phát biểu nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Phát biểu nào dưới đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Bắn một electron vào điện trường đều E = 200 V/m. Bỏ qua trọng lực và lực cản. Trị số gia tốc của nó là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Một viên bi khối lượng m, được treo trên dây nhẹ, không dãn, không dẫn điện vào giữa mặt phẳng rộng, thẳng đứng, tích điện đều, mật độ điện mặt σ &lt; 0, đặt trong không khí. Cho viên bi tích điện q &lt; 0 thì dây treo lệch góc α so với phương thẳng đứng. Biểu thức tính q là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Một viên bi khối lượng m = 15 g, được treo trên dây nhẹ, không dãn, không dẫn điện vào giữa mặt phẳng rộng, thẳng đứng, tích điện đều, mật độ điện mặt <span class="math-tex">$\sigma = + \sqrt 3 {.10^{ - 9}}\,C/{m^2}$</span>, đặt trong không khí. Truyền cho viên bi điện tích +q thì dây treo lệch 30<sup>0</sup> so với phương thẳng đứng. Tính trị số của q, cho biết ε<sub>0</sub> = 8,85.10<sup>–12</sup> F/m; g = 10 m/s</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Đặt lưỡng cực điện có mômen lưỡng cực <span class="math-tex">$\overrightarrow {{p_e}}$</span> vào điện trường không đều, vectơ <span class="math-tex">$\overrightarrow E$</span> quay trong không gian thì nó sẽ:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đặt phân tử có mômen lưỡng cực p<sub>e</sub> = 6,24.10<sup>–30</sup> Cm vào điện trường đều E = 3.10<sup>4</sup> V/m, sao cho <span class="math-tex">$\overrightarrow {{p_e}}$</span> hợp với <span class="math-tex">$\overrightarrow {{E}}$</span> một góc 30<sup>0</sup>. Tính độ lớn của mômen ngẫu lực tác dụng lên phân tử.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Dây thẳng, rất dài, tích điện đều, mật độ điện dài λ &lt; 0, đặt trong không khí. Biết biểu thức tính cường độ điện trường tại điểm M cách dây một đoạn x là <span class="math-tex">$E = \frac{{2k\left| \lambda \right|}}{x}$</span>. Chọn gốc điện thế tại điểm M<sub>0</sub> cách dây một&nbsp;đoạn x<sub>0</sub> = 1 mét. Tìm biểu thức tính điện thế tại điểm M.&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Điện tích Q phân bố đều với mật độ điện khối ρ trong khối cầu tâm O, bán kính R, đặt trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức tính điện thế tại điểm M cách tâm O một khoảng r &gt; R là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Điện tích Q phân bố đều với mật độ điện khối 5.10<sup>–6</sup> C/m<sup>3</sup> trong khối cầu tâm O, bán kính 10 cm, đặt trong dầu có hằng số điện môi ε = 5. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính điện thế tại điểm M cách tâm O một đoạn 12 cm.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Bắn electron vào điện trường đều E = 20 V/m, với vận tốc v<sub>0</sub> = 6.10<sup>4</sup> m/s theo hướng đường sức điện trường. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Quãng đường nó bay được đến lúc dừng lại là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Đĩa tròn phẳng, bán kính a, tích điện đều, mật độ điện mặt σ &gt; 0, trong không khí. Biết <span class="math-tex">${E_M} = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}(1 - \frac{h}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }})$</span> là trị số cường độ điện trường tại điểm M trên trục của đĩa, cách tâm O một đoạn h. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức điện thế tại M là:&nbsp;</p>