Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Điện tích q di chuyển trong điện trường của điện tích Q, từ điểm M đến điểm N, cách Q những khoảng r<sub>M</sub>, r<sub>N</sub> trong không khí. Biểu thức nào sau đây tính công của lực điện trường?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Điện tích Q = - 5μC đặt yên trong không khí. Điện tích q = +8μC di chuyển trên đường thẳng xuyên qua Q, từ M cách Q 40cm, lại gần Q thêm 20cm. Tính công của lực điện trường trong dịch chuyển đó.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Điện tích Q = - 5μC đặt yên trong không khí. Điện tích q = +8μC di chuyển trên đường thẳng xuyên qua Q, từ M cách Q 40cm, ra xa Q thêm 20cm. Tính công của lực điện trường trong dịch chuyển đó.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Điện tích Q = - 5μC đặt yên trong không khí. Điện tích q = +8μC di chuyển trên đường tròn tâm Q, từ M cách Q 40cm, đến điểm N, cách M 20cm. Tính công của lực điện trường trong dịch chuyển đó.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Gọi W<sub>M</sub>, W<sub>N</sub> là thế năng của điện tích q trong điện trường tại M, N; V<sub>M</sub>, V<sub>N</sub> là điện thế tại M, N và A<sub>MN</sub> là công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N. Quan hệ nào sau đây là đúng?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Điện tích điểm Q gây ra xung quanh nó điện thế biến đổi theo qui luật V = kQ/r. Xét 2 điểm M và N, người ta đo được điện thế V<sub>M</sub> = 500V; V<sub>N</sub> = 300V. Tính điện thế tại trung điểm I của MN. Biết Q – M – N thẳng hàng.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hai qủa cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện Q<sub>1</sub> và Q<sub>2</sub> đặt tại A và B, lần lượt gây ra tại trung điểm M của AB các điện thế V<sub>1</sub> = 100V; V<sub>2</sub> = 300V (gốc điện thế ở vô cùng). Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đưa về vị trí cũ thì điện thế tổng hợp tại M bây giờ là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Hai qủa cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện Q<sub>1</sub> và Q<sub>2</sub> đặt tại A và B, lần lượt gây ra tại trung điểm M của AB các điện thế V<sub>1</sub> = 100V; V<sub>2</sub> = - 300V (gốc điện thế ở vô cùng). Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đưa về vị trí cũ thì điện thế tổng hợp tại M bây giờ là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Điện tích điểm Q &lt; 0. Kết luận nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Điện tích điểm Q &gt; 0. Kết luận nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Trong không gian có điện trường thì vectơ cương độ điện trường luôn:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Hai điện tích điểm q<sub>1</sub> và q<sub>2</sub> cùng độ lớn và trái dấu, đặt trên đường thẳng AB như hình 4.1. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế V và cường độ điện trường E?&nbsp;</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/11vvv1686908000045.jpg" style="width: 289px; height: 89px;"></p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Hai điện tích điểm q<sub>1</sub> và q<sub>2</sub> cùng độ lớn và cùng dấu, đặt trên đường thẳng AB như hình 4.2. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế V và cường độ điện trường E?</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/p5kts1686908006373.jpg" style="width: 282px; height: 81px;"></p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Xét 2 điểm A, B trong điện trường có đường sức được mô tả như hình 4.3. Kí hiệu E là cường độ điện trường, V là điện thế và (L) là đường cong nối điểm A với điểm B. Phát biểu nào sau đây là đúng?</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/gffrh1686908007690.jpg" style="width: 163px; height: 173px;"></p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Xét 2 điểm A, B trong điện trường có đường sức được mô tả như hình 4.4. Kí hiệu E là cường độ điện trường, V là điện thế và (L) là đường cong nối điểm A với điểm B. Phát biểu nào sau đây là đúng?</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/yvneo1686908008723.jpg" style="width: 164px; height: 174px;"></p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Khi đặt nhẹ nhàng một điện tích điểm q &gt; 0 vào điểm A trong điện trường tĩnh, bỏ qua ma sát, lực cản của môi trường và trọng lực, nó sẽ chuyển động:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Khi đặt nhẹ nhàng một điện tích điểm q &lt; 0 vào điểm A trong điện trường tĩnh, bỏ qua ma sát, lực cản của môi trường và trọng lực, nó sẽ chuyển động:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Ba điện tích Q<sub>1</sub> = +5.10<sup>-9</sup> C, Q<sub>2</sub> = – 6.10<sup>-9</sup> C, Q<sub>3</sub> = +12.10<sup>-9</sup> C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20cm trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ rất xa đến trọng tâm tam giác là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Có q<sub>1</sub> = +2.10<sup>-6 </sup>C; q<sub>2</sub> = –10<sup>-6</sup> C cách nhau 10 cm. Giữ cố định q<sub>1</sub>, đưa q<sub>2</sub> di chuyển trên đường thẳng nối chúng ra xa thêm 90 cm. Công của lực điện là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Công của lực điện trường thực hiện trên một electron di chuyển 1,0 cm dọc theo chiều dương của một đường sức của điện trường đều E = 1,0 kV/m là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Mặt phẳng tam giác vuông ABC ( <span class="math-tex">$\widehat A$</span>= 90<sup>0</sup> , BC = 5 cm, AC = 3 cm) song song với đường sức của điện trường đều. Biết E = 5.10<sup>3</sup> V/m và các đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Hiệu điện thế:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Mặt phẳng tam giác vuông ABC (<span class="math-tex">$\widehat A$</span> = 90<sup>0</sup>, BC = 5 cm, AC = 3 cm) song song với đường sức của điện trường đều. Biết E = 5.10<sup>3</sup> V/m và các đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Hiệu điện thế:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hệ đường sức nào (nét liền) trên hình 4.5 thể hiện điện thế ở A thấp hơn ở B?</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/r1tsx1686908017570.jpg" style="width: 442px; height: 146px;"></p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Hình 4.5 là hệ đường sức (nét liền) của một điện trường tĩnh. Hình nào mà E<sub>A</sub> &gt; E<sub>B</sub>?</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/6z4621686908018568.jpg" style="width: 442px; height: 146px;"></p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Điện tích điểm Q &gt; 0 ở tâm chung của hai đường tròn bán kính r và R (hình 4.6). Một electron di chuyển trong điện trường của điện tích Q theo các quĩ đạo khác nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công A của lực điện trường?</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/yuh231686908019655.jpg" style="width: 199px; height: 208px;"></p>