Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 24
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hai điện tích Q<sub>1 </sub>= 8μC và Q<sub>2</sub> = -5μC đặt trong không khí và nằm trong mặt kín (S). Thông lượng điện trường do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Hai điện tích Q<sub>1</sub> = 8μC và Q<sub>2</sub> = -5μC đặt trong không khí và nằm trong mặt kín (S). Thông lượng điện cảm do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ. Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a được tính bởi biểu thức nào sau đây?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ = 17,7.10<sup> – 10</sup> C/m<sup>2</sup> . Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a = 10cm có giá trị nào sau đây?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ, đặt trong không khí. Điện trường do mặt phẳng này gây ra tại những điểm ngoài mặt phẳng đó có đặc điểm gì?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh&nbsp;cường độ điện trường do (P) gây ra tại các điệm A, B, C (hình 3.1).</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/byhd31686907965265.jpg" style="width: 263px; height: 118px;"></p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh&nbsp;cường độ điện trường do (P) gây ra tại các điệm A, B, C (hình 3.2).</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/v8mfm1686907966360.jpg" style="width: 264px; height: 119px;"></p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trong không khí có mặt phẳng (P) rất rộng tích điện đều, mật độ điện mặt σ &gt; 0. Vectơ <span class="math-tex">$\overrightarrow E$</span> ở sát (P) có đặc điểm gì?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Trong không khí có mặt phẳng rất rộng tích điện đều, mật độ +2.10<sup>-8</sup> C/m<sup>2</sup>. Cảm ứng điện D ở sát mặt phẳng đó là bao nhiêu?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Khối cầu bán kính 10 cm, tích điện đều, mật độ điện khối ρ = 9,0.10<sup>-3</sup> C/m<sup>3</sup>. Hệ số điện môi ε = 1. Trị số vectơ cảm ứng điện D tại vị trí cách tâm O một đoạn 5 cm là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O. Hằng số điện môi ở trong và ngoài quả cầu đều bằng nhau. Gọi r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến tâm O. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường E do khối cầu này gây ra?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Lần lượt đặt điện tích Q vào trong hai mặt cầu bán kính R<sub>1</sub> = 2R<sub>2</sub>. So sánh trị số điện thông <span class="math-tex">${\Phi _{E1}}$</span> và <span class="math-tex">${\Phi _{E2}}$</span> gởi qua hai mặt cầu đó, biết rằng hệ thống đặt trong không khí.&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Lần lượt đặt hai điện tích Q<sub>1</sub> = 2Q<sub>2</sub> vào một mặt cầu. So sánh trị số thông lượng cảm ứng điện <span class="math-tex">${\Phi _{D1}}$</span> và <span class="math-tex">${\Phi _{D2}}$</span> gởi qua mặt cầu đó.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Ba điện tích điểm q<sub>1</sub> = –10<sup>-8</sup>C, q<sub>2 </sub>= +2.10<sup>-8</sup>C, q<sub>3</sub> = +3.10<sup>-8</sup>C ở trong mặt cầu bán kính 50 cm. Thông lượng điện cảm <span class="math-tex">${\Phi _{D}}$</span> qua mặt cầu là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O, bán kính R. Gọi ρ là mật độ điện khối, <span class="math-tex">$\overrightarrow r$</span> là vectơ bán kính hướng từ tâm O đến điểm khảo sát. Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là biểu thức của vectơ cường độ điện trường <span class="math-tex">$\overrightarrow E$</span> do khối cầu này gây ra?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h được tính bởi biểu thức nào sau đây?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ = - 6.10 <sup>–9</sup> C/m. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h = 20cm là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Một tấm kim loại phẳng rất rộng, tích điện đều. Người ta xác định được điện tích chứa trên một hình chữ nhật kích thước (2m x 5m) là 4μC. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách tấm kim loại đó 20cm.&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Tại A và B cách nhau 20cm ta đặt 2 điện tích điểm q<sub>A</sub>= - 5.10 <sup>-9</sup>C, q<sub>B</sub> = 5.10 <sup>-9</sup>C. Tính điện thông&nbsp;do hệ điện tích này gởi qua mặt cầu tâm A, bán kính R = 30 cm.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Vectơ cảm ứng điện D ở bên ngoài không khí, gần mặt của tấm phẳng, khá rộng, bề dày d, tích điện đều với mật độ điện khối ρ có trị số là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Trị số D của vectơ cảm ứng điện ở toạ độ&nbsp;<span class="math-tex">$\left( {0;\frac{d}{4}{\rm{ }};0} \right)$</span> là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Tính cường độ điện trường tại điểm M(2; 5; 0).&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Trị số D của vectơ cảm ứng điện ở toạ độ (0; 0; <span class="math-tex">$\frac{d}{4}$</span>) là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích thử q trong điện trường, từ điểm M đến N có đặc điểm:</p>