Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Trên bàn có hai điện tích q<sub>1</sub> = –4q, q<sub>2 </sub>= –q có thể lăn tự do. Khi đặt thêm điện tích Q thì cả ba nằm yên. Gọi vị trí của q<sub>1</sub>, q<sub>2</sub>, Q lần lượt là A, B, C. Điểm C ở:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, cùng khối lượng 0,1 g treo ở hai dây, mỗi dây dài 10 cm trong không&nbsp;khí, song song, hai quả cầu tiếp xúc nhau. Cho chúng tích điện q như nhau thì hai dây hợp với nhau góc 2α = 10<sup>0</sup>14’. Lấy g = 10 m/s<sup>2</sup> . Bán kính của chúng rất nhỏ so với chiều dài dây. Trị số q là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Treo hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng trên hai dây nhẹ, không dãn, cách điện, dài như nhau, sao cho chúng không tiếp xúc nhau, cùng độ cao. Sau khi tích điện dương q<sub>1</sub> &gt; q<sub>2</sub> cho chúng thì chúng đẩy nhau khiến hai dây lệch góc α<sub>1</sub>, α<sub>2</sub> so với phương thẳng đứng. Vậy:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Đặt lên mặt bàn trơn nhẵn ba viên bi nhỏ tích điện, khối lượng không đáng kể thì chúng nằm yên. Ba viên bi đó phải có đặc điểm là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Đặt 3 điện tích qA = - 5.10<sup>– 8</sup>C, qB = 16.10<sup>– 8</sup>C và qC = 9. 10<sup>– 8</sup>C tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác ABC (AB = 8 cm, AC = 6 cm, BC = 10 cm). Hỏi lực tĩnh điện tác dụng lên qA có hướng tạo với cạnh AB một góc bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Gắn cố định bi nhỏ tích điện +Q, đặt viên bi khác tích điện +q lên mặt bàn rồi buông ra thì nó chuyển động. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Gia tốc của nó:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Vành tròn cách điện nằm cố định trên mặt bàn ngang. Đặt 3 viên bi tích điện (+) vào trong vành tròn, để chúng lăn tự do, sát mặt trong của vành tròn. Bỏ qua mọi ma sát. Khi cân bằng, chúng tạo thành tam giác cân, góc ở đỉnh 300 . Điện tích một viên là q và hai viên kia cùng là Q. Tỷ số q / Q là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Đặt 5 viên bi nhỏ lên mặt bàn trơn nhẵn rồi buông ra thì cả 5 viên bi nằm yên. iết rằng 4 viên tích điện q &lt; 0 như nhau nằm ở 4 đỉnh hình vuông. Viên còn lại thì nằm ở giao điểm hai đường chéo và:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường tại điểm M, do điện tích điểm Q gây ra?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Phát biểu nào sau đây đúng?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Khi nói về đặc điểm của vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M, phát biểu nào sau đây là SAI?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Điện tích Q = - 5μC đặt trong không khí. Độ lớn của vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30cm có giá trị nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt đặt tại A các điện tích trái dấu q<sub>1</sub> và q<sub>2</sub> thì thấy cường độ điện trường tại B là E<sub>1</sub> = 100 kV/m và E<sub>2</sub> = 80 kV/m. Nếu đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại B sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt đặt tại A các điện tích&nbsp;cùng dấu q<sub>1</sub> và q<sub>2</sub> thì thấy cường độ điện trường tại B là E<sub>1</sub> = 100 kV/m và E<sub>2</sub> = 80 kV/m. &nbsp;Nếu đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại B sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Hai điện tích điểm Q<sub>1</sub> = 8μC, Q<sub>2</sub> = - 6μC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 20cm, MB = 10cm.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Hai điện tích điểm Q<sub>1</sub> = 8μC, Q<sub>2</sub> = - 6μC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 10cm, MB = 20cm.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Hai điện tích điểm Q<sub>1</sub> = 8μC, Q<sub>2</sub> = - 6μC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 5cm, MB = 5cm.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Hai điện tích điểm Q<sub>1</sub> = 8μC, Q<sub>2</sub> = - 6μC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 8cm, MB = 6cm.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Khi nói về mật độ điện tích khối <span class="math-tex">$\rho = \frac{{dq}}{{dV}}$</span>, phát biểu nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Khi nói về mật độ điện tích dài <span class="math-tex">$\lambda = \frac{{dq}}{{d\ell }}$</span>, phát biểu nào sau đây là SAI?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Vectơ cường độ điện trường <span class="math-tex">$\overrightarrow E $</span> tại một điểm có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Đặt điện tích – Q cố định tại gốc hệ tọa độ Oxy. So sánh độ lớn E của vectơ cường độ điện trường tại hai&nbsp;điểm A(5, 0); B(–2, –3).&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Gắn cố định 2 điện tích điểm q<sub>1</sub> ở A, q<sub>2</sub> ở B. Điện trường triệt tiêu tại điểm M nằm trên đoạn thẳng AB và gần B hơn. Kết luận nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Gắn cố định điện tích q<sub>1</sub> ở A, q<sub>2</sub> ở B. Điện trường triệt tiêu tại điểm M nằm trên đường thẳng AB, nhưng ở ngoài đoạn thẳng AB, về phía A. Kết luận nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Gắn cố định hai điện tích điểm cùng độ lớn tại hai điểm A, B. Xét điểm M trên đoạn thẳng AB. Gọi E và là cường độ điện trường tại M khi hai điện tích cùng dấu; là E’ khi hai điện tích trái dấu. So sánh E và E’.</p>