Trang chủ Vật lý đại cương
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Phát biểu nào sau đây là Sai?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Phát biểu nào dưới đây là sai?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Hai quả cầu kim loại tích điện trái dấu, treo trên hai sợi chỉ mảnh. Cho chúng chạm nhau rồi lại tách ra xa nhau thì hai quả cầu sẽ:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Quả cầu kim loại A tích điện dương +8C, quả cầu B tích điện âm -2C. Cho chúng chạm nhau rồi tách xa nhau thì điện tích lúc sau của A, B có thể nhận các giá trị nào trong các trường hợp sau đây?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p> Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q<sub>1</sub> = 2μC; q<sub>2</sub> = -4μC, đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F<sub>1</sub> = 16N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng: </p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào nếu ta cho độ lớn của mỗi điện tích điểm đó tăng gấp đôi, đồng thời khoảng cách gữa chúng cũng tăng gấp đôi?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Có 2 điện tích điểm q<sub>1</sub>, q<sub>2</sub> bằng nhau nhưng trái dấu, đặt trên đường thẳng xy như hình 1.1. Đặt thêm điện tích điểm Q < 0 trên đường thẳng xy thì lực tác dụng lên Q có chiều:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/gch5y1686907879713.jpg" style="width: 233px; height: 62px;"></p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Có 2 điện tích điểm q<sub>1</sub>, q<sub>2</sub> bằng nhau nhưng trái dấu, đặt trên đường thẳng xy như hình 1.1. Đặt thêm điện tích điểm Q > 0 trên đường thẳng xy thì lực tác dụng lên Q có chiều:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/2e5rx1686907880845.jpg" style="width: 233px; height: 62px;"></p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Hai điện tích điểm q<sub>1</sub> = 3μC và q<sub>2</sub> = 12μC đặt các nhau một khoảng 30cm trong không khí thì tương tác nhau một lực bao nhiêu niutơn?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cho vật A đã nhiễm điện (+) tiếp xúc với vật B chưa nhiễm điện rồi tách ra thì B được nhiễm điện +q. Kết luận nào sau đấy đúng?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Vật nhiễm điện tích +3,2 μC. Vậy nó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Đặt cố định hai điện tích điểm cách nhau 30cm trong không khí thì chúng hút nhau bởi lực 1,2N. Biết q<sub>1</sub> = +4,0 μC. Điện tích q<sub>2</sub> là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Lực tương tác giữa hai viên bi nhỏ nhiễm điện sẽ thay đổi thế nào nếu ta tăng điện tích của mỗi viên gấp đôi và giảm khoảng cách giữa chúng còn một nửa?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào nếu đưa chúng từ không khí vào dầu có hệ số điện môi ε = 4 đồng thời, giảm khoảng cách giữa chúng còn một nửa?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Giả sử trong nguyên tử hyđrô, electron (e = –1,6.10<sup>-19</sup> C; m = 9,1.10<sup>-31</sup> kg) chuyển động đều quanh hạt nhân theo đường tròn bán kính 0,53.10<sup>-10</sup> m. Gia tốc hướng tâm của nó là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Tốc độ dài v của electron (e = –1,6.10<sup>-19</sup> C; m = 9,1.10<sup>-31</sup> kg) chuyển động đều quanh hạt nhân nguyên tử hyđrô theo đường tròn bán kính 0,53.10<sup>-10</sup> m là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q<sub>1</sub>, q<sub>2</sub>, đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F<sub>1</sub> . Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F<sub>2</sub> = 9F<sub>1</sub>/16. Tính tỉ số điện tích q<sub>1</sub>/q<sub>2</sub> của hai quả cầu.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện cùng dấu q<sub>1</sub> ≠ q<sub>2</sub> , đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì đẩy nhau một lực F<sub>1</sub>. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Hai điện tích điểm cùng dấu q<sub>1 </sub>và q<sub>2</sub> (q<sub>1</sub> = 4q<sub>2</sub>) đặt tại A và B cách nhau một khoảng 3a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB, cách B một khoảng a. Lực tổng hợp do q<sub>1</sub> và q<sub>2</sub> tác dụng lên Q có đặc điểm gì?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Hai điện tích điểm trái dấu q<sub>1</sub> và q<sub>2</sub> (q<sub>1</sub> = - 4q<sub>2</sub>), đặt tại A và B cách nhau một khoảng 3a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB, cách B một khoảng a. Lực tổng hợp do q<sub>1</sub> và q<sub>2</sub> tác dụng lên Q có đặc điểm gì?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Hai qủa cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện Q<sub>1</sub> = + 2μC, Q<sub>2</sub> = - 6μC, đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F<sub>1</sub> = 12N. Cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ. Phát biểu nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Đặt 2 điện tích điểm q và 4q tại A và B cách nhau 30cm. Hỏi phải đặt một điện tích thử tại điểm M trên đoạn AB, cách A bao nhiêu để nó đứng yên?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Lực tĩnh điện và lực hấp dẫn của hai hạt alpha có điểm tương đồng gì?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Đồ thị nào dưới đây biểu diễn độ lớn F của lực Coulomb phụ thuộc khoảng cách r giữa hai điện tích điểm? </p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Đặt cố định hai điện tích điểm trong dầu có hằng số điện môi ε, cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là F. Khi đưa ra không khí nhưng muốn lực vẫn như trước thì phải dịch chúng ra xa nhau thêm một đoạn x bằng:</p>