Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 20
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Cho chuỗi&nbsp;&nbsp;Chọn phát biểu đúng<span class="math-tex">$\sum\limits_{n = 1}^\infty {\frac{{5n!}}{{\mathop n\nolimits^n }}} $</span></p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>&nbsp;Bán kính hội tụ của chuỗi&nbsp;<span class="math-tex">$\sum\limits_{n = 1}^\infty {\frac{{\mathop x\nolimits^n }}{{\mathop 2\nolimits^n }}} $</span>&nbsp; là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Bán kính hội tụ của chuỗi&nbsp;<span class="math-tex">$\sum\limits_{n = 1}^\infty {\frac{{\mathop x\nolimits^n }}{{\mathop 2\nolimits^n + \mathop 4\nolimits^n }}} $</span>&nbsp; là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cho hai chuỗi&nbsp;<span class="math-tex">$\sum\limits_{n = 1}^{ + \infty } {\frac{{n + 5}}{{n(\mathop n\nolimits^2 + 1)}}} (1),\sum\limits_{n = 1}^{ + \infty } {\frac{{\sqrt {n + 1} }}{{\mathop n\nolimits^4 + 4n}}} (1)$</span>&nbsp;.&nbsp;Kết luận nào dưới đây đúng?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Bán kính hội tụ của chuỗi&nbsp;<span class="math-tex">$\sum\limits_{n = 1}^\infty {\frac{{\mathop x\nolimits^n }}{{\mathop 2\nolimits^n + \mathop 4\nolimits^n }}}$</span></p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Định nghĩa nào sau đây đúng về tích phân suy rộng?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Tập nào sau đây là không gian con của R<sup>3</sup>:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Một cơ sở của không gian con&nbsp;<span class="math-tex">$W = \left\{ {(\mathop x\nolimits_1 ,\mathop x\nolimits_2 ,\mathop x\nolimits_3 )/\mathop x\nolimits_1 \mathop { + x}\nolimits_2 + \mathop x\nolimits_3 = 0} \right\} \subset \mathop R\nolimits^3 $</span></p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Cho W là một tập con của R<sup>n</sup>.&nbsp;Chọn phát biểu đúng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Tìm m để&nbsp;<span class="math-tex">$x = (m,1,2)$</span>&nbsp;thuộc không gian con&nbsp;<span class="math-tex">$W = \left\langle {(1, - 1,0),(0,0,1)} \right\rangle$</span>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Hệ nào sau phụ thuộc tuyến tính :&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Hệ nào dưới đây thuộc độc lập tuyến tính:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Tìm m để hệ&nbsp;<span class="math-tex">$M = \left\{ {(m,3,1),(0,m, - 1,2),(0,0,m + 1)} \right\} \subset \mathop R\nolimits^3$</span>&nbsp;&nbsp;độc lập tuyến tính:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Tìm m để&nbsp;<span class="math-tex">$u = (1,m, - 3)$</span>&nbsp;là tổ hợp tuyến tính của&nbsp;<span class="math-tex">$\mathop u\nolimits_1 = (1, - 2,3);\mathop u\nolimits_2 = (0,1, - 3)$</span>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Phát biểu nào sau đây sai:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Vectơ nào sau đây không là tổ hợp tuyến tính của các vectơ:&nbsp;<span class="math-tex">$\mathop u\nolimits_1 = ( - 2,0, - 4),\mathop u\nolimits_2 = ( - 2,0,0),\mathop u\nolimits_3 = (1,0,2)$</span></p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Tìm hạng của hệ vectơ&nbsp;<span class="math-tex">$M = \left\{ {(1,2, - 1),(1,1, - 2),(0,3,3),(2,3, - 3} \right\} \subset \mathop R\nolimits^3$</span></p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tìm hạng của hệ vectơ&nbsp;<span class="math-tex">$M = \left\{ {(1, - 1,0,0),(0,1, - 1,0),(0,0,1, - 1),( - 1,0,0,1} \right\} \subset \mathop R\nolimits^4$</span></p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Tìm m để hạng của&nbsp;<span class="math-tex">$M = \left\{ {( - 2,1,1),(1, - 1,m0,( - 1,0, - 2)} \right\} \subset \mathop R\nolimits^3$</span>&nbsp;bằng 3:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Tìm m để hạng của hệ vectơ&nbsp;<span class="math-tex">$M = \left\{ {( - 2,1,1),(1,1,m),(0,0,0)} \right\} \subset \mathop R\nolimits^3 $</span>&nbsp; bằng 3:</p>