Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Toán cao cấp A2 online - Đề #3
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 20
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Trường hợp nào sau đây là công thức rút gọn của mạng:</p><p> <img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/cuyao1686905614816.PNG" style="width: 330px; height: 195px;"></p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trường hợp nào sau đây tập R<sup>3 </sup>với các phép toán được định nghĩa là không gian véc tơ:</p><p> </p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Với các phép cộng hai hàm số và phép nhân hàm số với số thực, tập các hàm số nào sau đây là không gian véc tơ:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Tập hợp các véc tơ có dạng nào sau đây không là không gian con của R<sup>3 </sup>:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p> Tập hợp các véc tơ có dạng nào sau đây không là không gian con của R<sup>3 </sup>:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Tìm véc tơ u sau của không gian R<sup>4</sup> thỏa mãn phương trình: <span class="math-tex">$3(\mathop v\nolimits_1 - u) + 2(\mathop v\nolimits_2 + u) = 5(\mathop v\nolimits_3 + u)$</span> trong đó <span class="math-tex">$v1{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {2,5,1,3} \right);v2{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {10,1,5,10} \right);v3{\rm{ }} = {\rm{ }}(4,1, - 1,1)$</span></p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hãy xác định <span class="math-tex">$\lambda $</span> sao cho x là tổ hợp tuyến tính của u,v,w: <span class="math-tex">$x = (7, - 2,\lambda );u = (2,3,5),v = (3,7,8),{\rm{w}}( - 1, - 6,1)$</span></p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Hệ véc tơ nào sau đây sinh ra R<sup>3</sup>:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Hệ véc tơ nào sau đây của R<sup>3</sup> thuộc độc lập tuyến tính:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hệ véc tơ nào dưới đây là độc lập tuyến tính?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Xác định hệ véc tơ nào sau đây là một cơ sở của không gian R<sup>3</sup>:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Xác định toạ độ của véc tơ <span class="math-tex">$v = (4, - 3,2)$</span> viết trong cơ sở <span class="math-tex">$\Re = \left\{ {(1,1,1),(1,1,0),(1,0,0)} \right\}$</span> của không gian R<sup>3</sup>:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Tìm chiều của các không gian con của R<sup>4</sup>:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Tìm hạng r của hệ véc tơ sau của không gian R<sup>4</sup>: <span class="math-tex">$\mathop v\nolimits_1 = (1,2,3,4);\mathop v\nolimits_2 = (2,3,4,5);\mathop v\nolimits_3 = (3,4,5,6);\mathop v\nolimits_4 = (4,5,6,7)$</span></p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Phép toán nào sau đây không thực hiện được:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Phép biến đổi nào sau đây không phải là phép biến đổi tương đương của hệ phương trình:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có duy nhất nghiệm: <span class="math-tex">$\left\{ \begin{array}{l}(m - 1)\mathop x\nolimits_1 + \mathop x\nolimits_2 + \mathop x\nolimits_3 + \mathop x\nolimits_4 = 1\\\mathop x\nolimits_1 + (m - 1)\mathop x\nolimits_2 + \mathop x\nolimits_3 + \mathop x\nolimits_4 = 2\\\mathop x\nolimits_1 + \mathop x\nolimits_2 + (m - 1)\mathop x\nolimits_3 + \mathop x\nolimits_4 = 3\\\mathop x\nolimits_1 + \mathop x\nolimits_2 + \mathop x\nolimits_3 + (m - 1)\mathop x\nolimits_4 = 4\end{array} \right.$</span></p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Cho hệ phương trình tuyến tính: <span class="math-tex">$\left\{ \begin{array}{l}9\mathop x\nolimits_1 + \mathop x\nolimits_2 + 4\mathop x\nolimits_3 = 1\\2\mathop x\nolimits_1 + 2\mathop x\nolimits_2 + 3\mathop x\nolimits_3 = 5\\7\mathop x\nolimits_1 + \mathop x\nolimits_2 + 6\mathop x\nolimits_3 = 7\end{array} \right.$</span> </p><p>Tính các định thức <span class="math-tex">$D,\mathop D\nolimits_1 ,\mathop D\nolimits_2 ,\mathop D\nolimits_3$</span></p>