Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Toán cao cấp A2 online - Đề #10
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 20
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Cho dạng toàn phương Q: R<sup>3</sup> -> R xác định bởi <span class="math-tex">$Q(x,y,z) = \mathop x\nolimits^2 + \mathop y\nolimits^2 + \mathop z\nolimits^2 + 4xy + 4xz + 2yz$</span> . Tìm một cơ sở <span class="math-tex">$\left\{ {\mathop v\nolimits_1 ,\mathop v\nolimits_2 ,\mathop v\nolimits_3 } \right\}$</span> của R<sup>3</sup> sao cho biểu thức toạ độ của Q trong cơ sở này có dạng chính tắc:<span class="math-tex">$(x,y,z) = X\mathop v\nolimits_1 + Y\mathop v\nolimits_2 + Z\mathop v\nolimits_3 ;Q(x,y,z) = \alpha \mathop x\nolimits^2 + \beta \mathop y\nolimits^2 + \gamma \mathop z\nolimits^2$</span></p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Cho dạng toàn phương Q: R<sup>3</sup> -> R có ma trận trong cơ sở chính tắc <span class="math-tex">$A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}}{17}&2&{ - 2}\\{ - 2}&{14}&{ - 4}\\{ - 2}&{ - 4}&{14}\end{array}} \right)$</span>. Tìm một cơ sở <span class="math-tex">$\left\{ {\mathop v\nolimits_1 ,\mathop v\nolimits_2 ,\mathop v\nolimits_3 } \right\}$</span> của R<sup>3</sup> sao cho biểu thức toạ độ của Q trong cơ sở này có dạng chính tắc <span class="math-tex">$(x,y,z) = X\mathop v\nolimits_1 + Y\mathop v\nolimits_2 + Z\mathop v\nolimits_3 ;Q(x,y,z) = \alpha \mathop x\nolimits^2 + \beta \mathop y\nolimits^2 + \gamma \mathop z\nolimits^2 $</span></p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Với giá trị nào của tham số m thì dạng toàn phương Q: R<sup>3 </sup>-> R, <span class="math-tex">$Q(x,y,z) = \mathop {2x}\nolimits^2 + \mathop y\nolimits^2 + 3\mathop z\nolimits^2 + 2mxy + 2xz$</span> xác định dương:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cho dạng toàn phương Q: R<sup>3</sup> -> R có ma trận trong cơ sở chính tắc <span class="math-tex">$A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}}1&m&{ - 1}\\m&1&2\\{ - 1}&2&5\end{array}} \right)$</span> . Với giá trị nào của tham số m thì dạng toàn phương Q , xác định dương:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Với giá trị nào của tham số m thì dạng toàn phương Q: R<sup>3</sup>-> R, <span class="math-tex">$Q(x,y,z) = \mathop { - 4x}\nolimits^2 - \mathop y\nolimits^2 + 4m\mathop z\nolimits^2 + 2mxy - 4mxz + 4yz $</span> xác định âm:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Tìm k để dạng song tuyến tính xác định như sau <span class="math-tex">$\forall (\mathop x\nolimits_1 ,\mathop y\nolimits_1 ),(\mathop x\nolimits_2 ,\mathop y\nolimits_2 ) \in \mathop R\nolimits^2 ,\eta ((\mathop x\nolimits_1 ,\mathop y\nolimits_1 ),\mathop {(x}\nolimits_2 ,\mathop y\nolimits_2 ) = \mathop x\nolimits_1 ,\mathop x\nolimits_2 - 3\mathop x\nolimits_1 \mathop y\nolimits_2 - 3\mathop x\nolimits_2 \mathop y\nolimits_1 + k\mathop y\nolimits_1 \mathop y\nolimits_2$</span> là một tích vô hướng của không gian véc tơ R<sup>2</sup></p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Tìm điều kiện a,b,c,d để dạng song tuyến tính xác định như sau <span class="math-tex">$\forall (\mathop x\nolimits_1 ,\mathop y\nolimits_1 ),(\mathop x\nolimits_2 ,\mathop y\nolimits_2 ) \in \mathop R\nolimits^2 ,\eta ((\mathop x\nolimits_1 ,\mathop y\nolimits_1 ),\mathop {(x}\nolimits_2 ,\mathop y\nolimits_2 ) = a\mathop x\nolimits_1 ,\mathop x\nolimits_2 + b\mathop x\nolimits_1 \mathop y\nolimits_2 + c\mathop x\nolimits_2 \mathop y\nolimits_1 + d\mathop y\nolimits_1 \mathop y\nolimits_2 $</span> là một tích vô hướng của không gian véc tơ R<sup>2</sup>:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Cho ma trận trực giao A. Điều nào sau đây không đúng?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Xác định xem cơ sở nào sau đây là cơ sở trực chuẩn của không gian véc tơ R<sup>3</sup></p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Ma trận nào sau đây không phải là ma trận trực giao:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong không gian véc tơ R<sup>4</sup> xét tích vô hướng thông thường. Tìm một cơ sở của không gian W gồm các véc tơ trực giao với hai véc tơ: <span class="math-tex">$\mathop u\nolimits_1 = (1, - 2,3,4),\mathop v\nolimits_2 = (3, - 5,7,8)$</span></p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Trong không gian véc tơ R<sup>5</sup> xét tích vô hướng thông thường. Tìm một cơ sở của phần bù trực giao <span class="math-tex">$\mathop {\rm{W}}\nolimits^ \bot $</span> của không gian: <span class="math-tex">${\rm{W}} = span\left\{ {\mathop u\nolimits_1 = (1,2,3, - 1,2),\mathop u\nolimits_1 = (2,4,7,2, - 1)} \right\}$</span></p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Giả sử W<sub>1</sub>, W<sub>2</sub> là hai không gian véc tơ con của không gian véc tơ Euclide V . Điều nào sau đây không đúng?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trường hợp nào sau đây không đúng?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Cho A, B là hai ma trận vuông cấp <span class="math-tex">$n \ge 2$</span> Trường hợp nào sau đây luôn đúng?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình tuyến tính: <span class="math-tex">$\left\{ \begin{array}{l}5\mathop x\nolimits_1 - 3\mathop x\nolimits_2 + 2\mathop x\nolimits_3 + 4\mathop x\nolimits_4 = 3\\7\mathop x\nolimits_1 - 3\mathop x\nolimits_2 + 7\mathop x\nolimits_3 + 17\mathop x\nolimits_4 = m\\4\mathop x\nolimits_1 - 2\mathop x\nolimits_2 + 3\mathop x\nolimits_3 + 7\mathop x\nolimits_4 = 1\\8\mathop x\nolimits_1 - 6\mathop x\nolimits_2 - \mathop x\nolimits_3 - 5\mathop x\nolimits_4 = 9\end{array} \right.$</span></p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tìm x, y, z sao cho có thể biểu diễn thành tổ hợp tuyến tính sau <span class="math-tex">$(2, - 5,3) = x(1, - 3,2) + y(2, - 4, - 1) + z(1, - 5,7)$</span></p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Tìm tất cả các giá trị m sao cho có thể biểu diễn thành tổ hợp tuyến tính sau <span class="math-tex">$(7, - 2,m) = x(2,3,5) + y(2,3,5) + z(1, - 6,1)$</span></p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Tìm tất cả các giá trị m sao cho có thể biểu diễn thành tổ hợp tuyến tính sau: <span class="math-tex">$(1,3,5) = x(2,3,5) + y(2,4,7) + z(5,6,m)$</span></p>