Trang chủ Thủy khí
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 20 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Quy luật phân bố vận tốc trên một mặt cắt ướt của dòng chảy tầng trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song đứng yên:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Quy luật phân bố vận tốc trên một mặt cắt ướt của dòng chảy tầng trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song 1 đứng yên, 1 chuyển động với vận tốc không đổi:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Trạng thái chảy tầng thường xuất hiện trong trường hợp:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Công thức sau <span class="math-tex">$Q = \frac{1}{{12\mu }}\frac{{\Delta p}}{L}\pi D{\delta ^3}$</span> dùng để tính lưu lượng của dòng chảy:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Lưu lượng chất lỏng rò rỉ qua khe hở giữa piston và xilanh trụ:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Dòng chảy tầng trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song đứng yên như có vận tốc trung bình v = 2 m/s. Tại tâm khe hẹp vận tốc bằng:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Trong công thức tính độ sụt áp qua bầu lọc <span class="math-tex">$\Delta p = \frac{{6\mu Q}}{{\pi {h^3}}}\ln \frac{R}{{{r_o}}}$</span>, Q là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Định luật Haghen-Poise xác định độ chênh áp của dòng chảy tầng có áp trong ống tròn bằng công thức:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>So sánh tổn thất dọc đường của dòng chảy trong ống vuông và ống tròn có hệ số ma sát, diện tích mặt cắt ướt, chiều dài và lưu lượng bằng nhau. Ta có tỷ số giữa tổn thất dọc đường trong ống vuông so với trong ống tròn (hd<sub>vuông</sub>/ hd<sub>tròn</sub>) bằng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Chất lỏng có độ nhớt 10mm<sup>2</sup>/s, chảy tầng có áp trong ống nằm ngang L =500m, d = 100mm với Q = 10lit/s. Tổn thất năng lượng dọc dường bằng:</p><p>c) </p><p>d) </p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Dòng chảy với lưu lượng Q = 0,02 m<sup>3</sup>/s trong đường ống có tiết diện thu hẹp đột ngột từ S<sub>1</sub>=0,05 m<sup>2</sup> sang S<sub>2</sub>= 0,005 m<sup>2</sup>. Tổn thất năng lượng đột thu h<sub>đt</sub> bằng:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong công thức tính lưu lượng dòng chảy tự do qua lỗ từ một bể hở: <span class="math-tex">$Q = \mu S\sqrt {2gH}$</span> , H là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Hệ số lưu lượng của dòng chảy qua vòi:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Hệ số lưu lượng <span class="math-tex">$\mu$</span> trong công thức tính lưu lượng qua lỗ sẽ nhỏ khi:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Khái niệm đường ống dài trong tính toán thủy lực đường ống là loại đường ống:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Khi tính toán thủy lực hệ thống đường ống phân nhánh hở:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Khi tính toán thủy lực đường ống phân nhánh hở, nhánh cơ bản là nhánh:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Khi tính toán thủy lực hệ thống đường ống nối tiếp:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Khi tính toán thủy lực hệ thống đường ống song song:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trường hợp nào sau đây đủ điều kiện cho ta xác định được vận tốc trung bình của một dòng chảy có áp trong ống tròn:</p>