Trang chủ Sinh lý học
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 50 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Chọn câu SAI:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Áp suất có tác dụng ngăn cản quá trình lọc cầu thận:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Cơ chế lọc ở cầu thận:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Chọn tập hợp đúng Cơ chế lọc:</p><p>1. Áp suất thủy tĩnh của máu đẩy nước và các chất hòa tan từ lòng mao mạch vào nang Bowman</p><p>2. Áp suất thủy tĩnh trong nang Bowman đẩy nước và các chất hoà tan trở lại lòng mao mạch</p><p>3. Áp suất keo trong huyết tương giữ nước lại trong lòng mao mạch cầu thận 4. Để có áp suất lọc, thì tổng áp suất thủy tĩnh phải lớn hơn áp suất keo</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Chọn tập hợp đúng: Lực Starling quyết định độ lọc cầu thận:</p><p>1. Áp suất thủy tĩnh của máu trong mao mạch cầu thận.</p><p>2. Áp suất thủy tĩnh trong nang Bowman</p><p>3. Áp suất keo</p><p>4. Áp suất thẩm thấu của máu trong mao mạch cầu thận</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong tiêu chảy mất nước, lượng nước tiểu giảm là do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Áp suất lọc trung bình tại cầu thận:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Số lượng dịch được lọc qua vi cầu thận của hai thận mỗi ngày:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Chọn câu đúng. Cơ chế tự điều hòa lưu lượng lọc cầu thận:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Lưu lượng lọc cầu thận tăng lên khi, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng lọc tại cầu thận:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Để điều hòa mức lọc cầu thận qua cơ chế điều hòa ngược giãn tiểu động mạch vào thông qua các quá trình sau:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Điều hòa ngược ống - cầu trong cơ chế điều hòa mức lọc cầu thận:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Bình thường hoạt động – vị trí của nephron ngăn ngừa tình trạng quá tải các phần sau của ống mỗi khi lưu lượng lọc tăng. Đó là hoạt động tái hấp thu:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Nếu mức lọc cầu thận tăng, sự tái hấp thu muối và nước của ống gần sẽ tăng bởi sự thăng bằng cầu - ống; các yếu tố sau đây đều tham gia trong quá trình này, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chọn câu đúng nhất trong những câu dưới đây:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng về mức lọc cầu thận (GFR):</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Mức lọc cầu thận, chọn câu sai? </p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lọc cầu thận (GFR), chọn câu sai?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Hormon làm tăng độ lọc cầu thần:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Thận có khả năng tự điều hòa (autoregulation) để duy trì GFR trong giới hạn áp suất động mạch khoảng:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Trị số huyết áp có thể dẫn đến vô nịêu:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Tỉ lệ và thành phần ưu thế của dịch nội bào:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Huyết tương có chức năng sau, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Áp suất keo của huyết tương:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Dịch kẽ:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Dịch trong lòng mao mạch vào khoảng kẻ tăng lên là do:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Chức năng của hệ thống bạch huyết. Chọn câu sai?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Dịch bạch huyết: CHỌN CÂU SAI:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Dịch não tủy, CHỌN CÂU SAI:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Đặc điểm các khoang dịch thuộc ngăn ngoại bào:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Cân bằng thể tích dịch ngoại bào trong cơ thể:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Điều hòa thể tích ngăn ngoại bào. CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT?</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Một người bình thường sau khi uống 1000ml NaCl 0,9% , kết quả: Một người bình thường sau khi uống 1000ml NaCl 0,9% , kết quả: </p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Vùng dưới đồi bài tiết ADH do các nguyên nhân sau đây kích thích, NGOẠI TRỪ: </p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Yếu tố gây tăng bài tiết Renin của tổ chức cận cầu thận:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Yếu tố gây tăng bài tiết Renin của tổ chức cận cầu thận:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Hệ thống Renin – Angiotensin:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Hệ thống Renin – Angiotensin có tác dụng:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Angiotensin II có tác dụng, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Men chuyển có tác dụng:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Chọn tập hợp đúng: Thuốc ức chế men chuyển có tác dụng: 1. Giảm tiết Aldosteron 2. Giảm tiết ADH 3. Giãn mạch 4. Giảm lượng nước tiểu bài xuất</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>ANP có tác dụng:</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>ANP (Atrial Natriuretic peptid):</p>
<p><strong> Câu 46:</strong></p> <p>ANP trong điều hòa thể tích dịch ngoại bào:</p>
<p><strong> Câu 47:</strong></p> <p>ANP, CHỌN CÂU SAI :</p>
<p><strong> Câu 48:</strong></p> <p>Đáp ứng với ANP khi tăng thể tích dịch ngoại bào:</p>
<p><strong> Câu 49:</strong></p> <p>Chọn tập hợp đúng: Đáp ứng của thận khi tăng ANP: 1. Thận tăng lọc và bài tiết muối nước 2. Kích thích tăng tiết Aldosteron 3. Ức chế ADH 4. Thận giảm bài tiết muối nước </p>
<p><strong> Câu 50:</strong></p> <p>Đáp ứng nào sau đây của cơ thể khi giảm thể tích dịch ngoại bào:</p>