Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Sinh lý học online - Đề #46

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Hoạt động bài tiết của bộ máy tiêu hóa là hoạt động của:

Câu 2:

Hoạt động hấp thu của bộ máy tiêu hóa là hoạt động:

Câu 3:

Tác dụng của men Amylase nước bọt:

Câu 4:

Thành phần nào không có trong nước bột:

Câu 5:

Hoạt động đóng mở tâm vị:

Câu 6:

Thành phần nào không có trong dịch vị:

Câu 7:

Khái niệm dịch vị cơ sở:

Câu 8:

Dịch tiêu hóa có độ ph thấp nhất:

Câu 9:

Chất vô cơ quan trọng nhất trong nhóm chất vô cơ của dịch vị:

Câu 10:

Tác dụng quan trong nhất của chất nhầy trong dịch vị:

Câu 11:

Tác dụng của Amylase dịch tụy:

Câu 12:

Vai trò của yếu tố nội trong dịch vị:

Câu 13:

Thể tích dịch vị được bài tiết trong 1 ngày khoảng:

Câu 14:

Dịch tiêu hóa nào sau đây có thể thay thế cho các dịch tiêu hóa còn lại:

 

Câu 15:

Quá trình hấp thu thức ăn chủ yếu xảy ra ở:

Câu 16:

Các enzym trong dịch tụy sau đây đều tiêu hóa protid, trừ:

Câu 17:

Các enzym trong dịch tụy sau đây đều tiêu hóa Lipid, trừ:

Câu 18:

Chất nào sau đây là kết quả của tiêu hóa lipid ở ruột non:

Câu 19:

Chất nào sau đây là kết quả của tiêu hóa Glucid ở ruột non:

Câu 20:

Thời gian tồn tại của thức ăn Glucid ở dạ dày khoảng:

Câu 21:

Thời gian tồn tại của thức ăn Lipid ở dạ dày khoảng:

Câu 22:

Thời gian tồn tại của thức ăn Protid ở dạ dày khoảng:

Câu 23:

Thời gian tồn tại nước ở dạ dày khoảng:

Câu 24:

Về béo phì, các nhận định sau đây đúng, trừ:

Câu 25:

Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, ngoại trừ:

Câu 26:

Về béo phì mới xảy ra ở người trưởng thành, các nhận định sau đây đúng, trừ:

Câu 27:

Tích mỡ cục bộ chủ yếu do rối loạn sự phân bố mỡ thường gặp hơn trong loại béo phì:

Câu 28:

Cơ chế nhiễm mỡ gan trong nghiện rượu là do:

Câu 29:

Rối loạn nào sau đây không gây tăng bilirubin gián tiếp trong máu:

Câu 30:

Rối loạn nào sau đây không gây vàng da:

Câu 31:

Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:

Câu 32:

Sự xuất hiện của bilirubin kết hợp trong nước tiểu:

Câu 33:

Trong vàng da tắc mật, sẽ có:

Câu 34:

Bệnh lý không gây nhiễm mỡ gan:

Câu 35:

Hội chứng mất acid mật có thể xuất hiện trong trường hợp:

Câu 36:

Trong xơ gan, tình trạng tăng đường huyết và rối loạn dung nạp glucose không do cơ chế:

Câu 37:

Cơ chế nào sau đây không gây tăng NH3 trên bệnh nhân xơ gan:

Câu 38:

Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải:

Câu 39:

Trong cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày - tá tràng, thuyết đa toan đã không giải thích được:

Câu 40:

Bình thường, sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các acido-peptíc phụ thuộc vào:

Câu 41:

Theo Davenport trong loét dạ dày-tá tràng, các yếu tố tác động làm đứt gãy các barrière niêm mạc, làm cho:

Câu 42:

Trong loét dạ dày - tá tràng, thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc đã phần nào giải thích được:

Câu 43:

Các thuyết về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng không giải thích được những đặc trưng cơ bản của bệnh loét là:

Câu 44:

Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây ra:

Câu 45:

Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:

Câu 46:

Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:

Câu 47:

Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm:

Câu 48:

Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:

Câu 49:

Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:

Câu 50:

Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây gây hủy hoại tổ chức: