Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 29
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Tư thế giúp phân biệt bệnh hẹp phì đại dưới van động mạch chủ và bệnh hẹp van động mạch chủ?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Âm thổi tâm thu nào tăng khi cúi người ra trước, thở ra, nín thở?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Tư thế nào giúp tăng cường độ các âm thổi tim phải?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Tác dụng của thuốc co mạch là?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Chọn câu đúng nhất trong 4 đáp án dưới đây:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Bệnh nhân bị bệnh tim mạch thường than phiền về các triệu chứng sau:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Bệnh lý tim gây đau ngực, nguyên nhân trong lồng ngực, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Bệnh lý ngoài tim gây đau ngực, nguyên nhân trong lồng ngực:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Nguyên nhân gây đau ngực, có bao nhiêu ý đúng: (1) Nguyên nhân ở vùng cổ và thành ngực: viêm sụn sườn, viêm dây thần kinh liên sườn, Herpes zoster ở thành ngực. (2) Nguyên nhân ở các cơ quan nằm dưới cơ hoành: viêm loét dạ dày, tá tràng, viêm tụy cấp, căng trướng dạ dày ruột, viêm túi mật. (3) Nguyên nhân trong lồng ngực: bóc tách động mạch chủ, bệnh lý động mạch vành. (4) Đau ngực tâm lí: tăng thông khí, lo lắng, stress, rối loạn thần kinh tim</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Khi hỏi về triệu chứng đau ngực, phải hỏi đầy đủ các chi tiết sau, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cho triệu chứng sau: Đau nhói sau xương ức hoặc vùng ngực trái, kéo dài vài giờ đến vài ngày, đau tăng khi ho, hít sâu, khi nằm ngửa, khi xoay trở vì làm lay động màng phổi, giảm khi ngồi cúi người ra trước. Hãy cho biết đây là bệnh lý gì?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chọn 2 mệnh đề sau: (1) Đau do viêm màng ngoài tim là do viêm lá thành màng phổi lân cận. (2) Màng ngoài tim nhạy với cảm giác đau</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Chọn câu sai khi nói về bệnh lý động mạch vành:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Bệnh lý động mạch vành:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Một bệnh nhân đang ngủ, đột ngột đau ngực dữ dội, cảm giác như bị nghiền nát, đau kéo dài hơn 20 phút. Cho ngậm nitroglycerin dưới lưỡi không giảm đau, khó thở</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chọn câu sai khi nói về bệnh bóc tách động mạch chủ:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Đau phép trên xương ức, cảm giác bị đè ép, tăng khi gắng sức, do thiếu máu cơ tim thất phải hoặc dãn động mạch phổi. Bệnh nhân còn bị khó thở và phù, tĩnh mạch cổ nổi. Bệnh nhân này có thể bị bệnh lý:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Đau sau xương ức như nhồi máu cơ tim cấp, đau do căng dãn động mạch phổi hoặc gây nhồi máu phần phổi sát với màng phổi, nhồi máu khu trú nên đau kiểu màng phổi một bên, kèm theo khó thở. Tim nhanh, tụt huyết áp. Bệnh nhân này có thể bị:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Bệnh lý thực quản:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Cảm giác đau nóng bỏng, kéo dài ở thượng vị và sau xương ức, có liên quan đến bữa ăn, giảm đau nhờ thuốc làm giảm acid. Bệnh nhân này có thể bị:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Đau thành ngực:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Có bao nhiêu ý đúng với đau ngực chức năng:&nbsp;(1) Thường gặp bệnh nhân nữ dưới 40 tuổi, có tình trạng lo lắng, căng thẳng. (2) Cảm giác ê ẩm vùng mỏm tim (có thể ấn đau vùng trước tim) kéo dài hằng giờ, có lúc nhói 1-2 giây. (3) Bệnh nhân còn thấy mệt khi gắng sức, hồi hộp khó thở thở nhanh, chóng mặt, tê đầu chi. (4) Đau không giảm với bất kỳ thuốc nào trừ thuốc giảm đau. (5) Đau tăng lên khi dùng nhiều biện pháp can thiệp kể cả nghỉ ngơi uống thuốc an thần, placebos</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Bệnh lý động mạch vành đau kéo dài:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Yếu tố giảm đau có thể gặp ở các bệnh lý tim mạch, ngoại trừ:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Một người bị hội chứng Marfan: Cao bất thường, cánh tay, chân, ngón tay và ngón chân dài bất thường, thị lực kém (cận thị), cột sống cong… Điều nào sau đây không đúng:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Phù xảy ra ở điểm nào khi bệnh nhân suy tim còn đi lại được:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Chỉ số albumin máu gợi ý suy tim ở bênh nhân bị phù toàn thân:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Sắp xếp trình tự các nguyên nhân gây phù một cách hợp lý: 1. Suy dinh dưỡng 2. Rối loạn hấp thu ở ruột 3. Hội chứng thận hư 4. Suy gan</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Hen phế quản khác hen tim ở tính chất nào:&nbsp;</p>