Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Nhi khoa online - Đề #9

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Biến chứng ngoài phổi nào hay gặp nhất trong viêm phổi tụ cầu?

Câu 2:

Yếu tố nào ảnh hưởng đến tiên lượng viêm phổi tụ cầu, ngoại trừ:

Câu 3:

Đối với tụ cầu nhạy cảm Methicilline, cách lựa chọn kháng sinh nào không thích hợp?

Câu 4:

Điều kiện nào không phải là tiêu chuẩn để cắt kháng sinh trong điều trị viêm phổi tụ cầu?

Câu 5:

Thời gian lưu ống dẫn lưu màng phổi trong TMMP do tụ cầu là bao lâu?

Câu 6:

Vị trí để dẫn lưu khí trong TKMP do tụ cầu:

Câu 7:

Đối với tụ cầu kháng Methicilline, cách lựa chọn kháng sinh nào không thích hợp:

Câu 8:

Liệu trình kháng sinh nào thích hợp trong điều trị viêm phổi tụ cầu?

Câu 9:

Kháng sinh nào không nên dùng quá 2 tuần trong điều trị viêm phổi tụ cầu?

Câu 10:

Các type vi khuẩn phế cầu hay gây bệnh ở trẻ em là:

Câu 11:

Hội chứng đặc phổi điển hình thường gặp trong viêm phổi do phế cầu ở trẻ bú mẹ?

Câu 12:

Viêm phổi do phế cầu ở trẻ lớn thường có biểu hiện lâm sàng như sau, ngoại trừ?

Câu 13:

Viêm phổi do phế cầu ở trẻ lớn thường nhầm với các bệnh lý nào sau đây?

Câu 14:

Lâm sàng viêm phổi do HI có những biểu hiện nào sau đây?

Câu 15:

Kháng sinh nào sau đây không dùng trong viêm phổi do phế cầu?

Câu 16:

Hình ảnh X.quang nào sau đây có thể có trong viêm phổi do HI, ngoại trừ?

Câu 17:

Biến chứng ngoài phổi nào hay gặp nhất trong viêm phổi do HI?

Câu 18:

Kháng sinh nào thường dùng trong viêm phổi do HI, ngoại trừ?

Câu 19:

9/10 tràn dịch màng phổi là do tụ cầu?

Câu 20:

Đối với tụ cầu kháng Methicilline, cách lựa chọn kháng sinh nào sau đây là không thích hợp:

Câu 21:

Đối với tụ cầu nhạy cảm Methicilline, cách lựa chọn kháng sinh không thích hợp nào sau đây?

Câu 22:

Viêm phổi do phế cầu ở trẻ em thường gặp vào mùa hè thu?

Câu 23:

Viêm phổi do tụ cầu ở nước ta thường gặp ở mùa đông xuân?

Câu 24:

Ở trẻ lớn, giữ gìn vêh sinh thân thể và điều trị sớm và tích cực các ổ nhiễm trùng ngoài da là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh viêm phổi do tụ cầu.

Câu 25:

Viêm phổi do H. influenzae thường hay gặp ở trẻ:

Câu 26:

Vi khuẩn nào sau đây đứng hàng đầu trong số các vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng- 5 tuổi?

Câu 27:

Tử vong do NKHHCT gặp nhiều ở lứa tuổi nào?

Câu 28:

Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nguy cơ chính gây viêm phổi và tử vong của NKHHCT?

Câu 29:

Nguyên nhân nào phổ biến gây viêm phổi ở trẻ nhỏ < 2 tháng tuổi?

Câu 30:

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thường gặp ở lứa tuổi 3- 5 tuổi.

Câu 31:

Vi khuẩn nào sau đây là phổ biến nhất gây viêm họng ở trẻ em?

Câu 32:

Nguyên nhân chủ yếu gây NKHHCT ở nước đã phát triển và nước đang phát triển là virus:

Câu 33:

Tỉ lệ tìm được vi khuẩn ở bệnh nhân bị viêm phổi chưa dùng kháng sinh trước đó là 45%:

Câu 34:

Gọi là sốt và hạ thân nhiệt khi nào ≥ 37o 5 C và <35o 5C ( nhiệt độ nách).

Câu 35:

Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu nguy cơ trong NKHHCT < 2 tháng:

Câu 36:

Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu nguy cơ trong NKHHCT từ 2 tháng - 5 tuổi:

Câu 37:

Điều kiện nào sau đây là lý tưởng nhất để đếm tần số thở?

Câu 38:

Thế nào là tiếng thở rít?

Câu 39:

Thế nào là tiếng sò sè?

Câu 40:

Khái niệm nào sau đây là sai:

Câu 41:

Một trẻ 2 tuổi đến khám tại trạm xá và được xếp loại là bệnh rất nặng dựa vào triệu chứng nào sau đây:

Câu 42:

Bé Nam 12 tháng tuổi, được mẹ bồng đến trạm xá vì sốt cao 390C, co giật. Thăm khám nhận thấy trẻ tỉnh táo, không co giật, TST: 50 lần / phút, có rút lõm lồng ngực, phổi nghe có ran ẩm nhỏ hạt. Xếp loại đúng nhất theo ARI là:

Câu 43:

Cháu Hương, 1 tháng tuổi, được mẹ bế đến trạm xá khám vì ho. Lúc khám trẻ có các dấu hiệu sau: cân nặng 3,5kg, nhiệt độ 350C, ho nhẹ, bú kém, TST 56 lần / phút, không có dấu rút lõm lồng ngực. Hãy xếp loại và xử trí:

Câu 44:

Dấu hiệu nào sau đây không được xếp vào dấu nguy cơ để xếp loại bệnh rất nặng ở trẻ nhỏ < 2 tháng tuổi theo chương trình NKHHCT.

Câu 45:

Kháng sinh nào sau đây không được khuyến cáo xử dụng để điều trị viêm phổi ở trẻ em theo chương trình ARI?