Trang chủ Nhi khoa
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Biểu đồ cân nặng và chiều cao của một trẻ gọi là chậm phát triển thể chất khi nằm dưới mức – 1 SD (theo độ lệch chuẩn) và dưới mức 3 % (theo bách phân vị hay còn gọi là percentile).</p><p> </p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Một trẻ 2 tuổi bị tiêu chảy từ hơn 2 tuần, từ ngày hôm qua cháu đã đại tiện phân bình thường. Vì mẹ thấy cháu gầy nên đem đến phòng khám nhi để khám. Trong trường hợp này anh hay chị sẽ thực hiện:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Một trẻ gái 11 tháng tuổi, có cân nặng và tuổi thai lúc sinh tương ứng với 40 tuần thai. Thời kỳ sơ sinh bình thường. Mẹ thấy cháu đã 11 tháng tuổi mà chưa mọc răng, nên đem cháu đến khám bác sĩ để xin đơn thuốc mua calcium cho cháu uống. Để có hướng tư vấn cho bà mẹ, đánh giá sự phát triển thể chất của cháu bé dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Một trẻ trai 30 tháng tuổi, có cân nặng lúc sinh 2500 gr, lúc 9 tháng đi tiêm chủng sởi cân nặng 8 kg, từ 11 tháng cháu thường bị ỉa chảy. Theo dõi 1 trong các chỉ số đánh giá sự phát triển thể chất của cháu bé bằng cách thiết lập biểu đồ:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Để đánh giá sự trưởng thành trong phát triển thể chất trẻ em, người ta thường sử dụng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Về những chỉ số đánh giá sự trưởng thành trong quá trình phát triển thể chất ở trẻ em, anh hay chị chọn câu nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Chỉ số đánh giá sự truởng thành trong phát triển thể chất trẻ em:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trẻ nam 13 tháng tuổi, cân nặng 8 kg, chiều cao 72 cm, mẹ cháu cho là cháu bị suy dinh dưỡng. Bác sĩ không có biểu đồ cân nặng và chiều cao trong tay. Để tư vấn cho bà mẹ cần dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Thường sử dụng biểu đồ tăng trưởng vòng đầu để theo dõi đường kính vòng đầu:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Theo dõi phát hiện những khiếm khuyết trong quá trình phát triển tinh thần - vận động của trẻ là thật sự cần thiết. Trẻ phải được theo dõi từ khi sinh cho đến độ tuổi nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Bé gái 12 tháng tuổi sinh ra bình thường, 3 tháng tuổi bị co giật, sau đó hay khóc, ngủ không yên giấc. Đến 6 tháng cổ cháu mới cứng, 9 tháng mới biết ngồi. Mẹ cháu cho rằng con mình bị chậm phát triển trí tuệ. Anh hay chị có lời tư vấn nào sau đây cho người mẹ:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Bé gái 12 tháng tuổi sinh ra bị ngạt, cháu nhút nhát khóc thét khi gặp người lạ, ngồi chưa vững. Mẹ cháu cho rằng cháu còn bé từ từ sẽ phát triển sau. Theo bạn hiểu biết của người mẹ là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Phát triển tinh thần - vận động của trẻ em là sự phát triển song song của trẻ trên 2 phương diện:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Một trẻ gái 3 ngày tuổi, mẹ than phiền cháu ngủ nhiều quá. Anh hay chí có lời tư vấn nào sau đây cho người mẹ:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Đánh giá phát triển tinh thần vận động là đánh giá những hoạt động nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Để khám phát triển tinh thần vận động trẻ em, anh hay chị phải chú ý:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Trẻ 4 tháng tuổi mẹ khai cháu chưa lật được. Khám đánh giá phát triển vận động - tinh thần về tiết mục vận động thô:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trẻ 6 tháng tuổi chưa tự lật. Cháu bé này được đánh giá phát triển tinh thần - vận động:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Trẻ 6 tháng tuổi, được đánh giá phát triển tinh thần - vận động bình thường nếu đạt được mốc phát triển nào sau đây trong tiết mục vận động thô:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trẻ 12 tháng tuổi được đem khám bác sĩ nhi khoa vì mẹ thấy cháu chưa đi được trong khi bé gái con hàng xóm cùng tuổi thì đã đi vững. Để đánh giá tiết mục vận động thô ở độ tuổi 12 tháng cháu này được đánh giá:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Phát biểu rằng: phản xạ nắm trong khu vực vận động tinh tế để đánh giá phát triển tinh - thần vận động trẻ em rõ vào tháng thứ 2 và ít rõ vào tháng thứ 1.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Về tiết mục phản xạ nắm ở 3 - 4 tháng tuổi trong khu vực vận động tinh tế để đánh giá phát triển tinh - thần vận động trẻ em, anh hay chị chọn câu nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Bé gái 12 tháng tuổi chưa biết ngồi, được đem khám nhi khoa để đánh giá phát triển tinh thần - vận động. Bác sĩ khám đánh giá phát triển tinh thần - vận động khi khám đến tiết mục vận động tinh tế ghi nhận: để một vật trước mặt đứa trẻ dùng bàn tay nắm vật đó trong lòng bàn tay và các ngón tay, đưa đồ vật này vào miệng. Cháu bé này:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Đứa trẻ cầm nắm đồ vật một cách có ý thức, nới lỏng đồ vật đang cầm trong tay một cách chính xác, thích ném đồ vật vào nhau là mốc phát triển vận động tinh tế của lứa tuổi:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Trẻ đã 18 tháng tuổi có khả năng nói 2-3 tiếng, nói tiếng nói riêng của mình không giải thích điều gì được nhưng tương ứng với nhưng tình huống rất chính xác, hiểu được ý nghĩa của nhiều câu nói, biết lắc đầu phủ định. Đánh giá phát triển tinh thần - vận động của trẻ là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Trẻ 12 tháng tuổi không dám đi xuống cầu thang 1 mình. Trong mục giao tiếp với xã hội điều này được đánh giá:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Bé trai 17 tháng tuổi có thể đạt được tiết mục nào sau đây trong mục giao tiếp với xã hội:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trẻ biết xưng tên hoặc xưng con, biết sử dụng chủ từ để mở đầu câu nói. Đó là phát triển tinh thần - vận động của lứa tuổi 3 - 4 tuổi:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Thời kỳ sơ sinh là thời gian:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trẻ nào sau đây là trẻ đẻ non:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Trẻ nào dưới đây là trẻ đủ tháng:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Đặc điểm hô hấp ở trẻ sơ sinh là:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Đặc điểm mạch máu ở trẻ sơ sinh:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Ở trẻ sơ sinh có hiện tượng sụt cân sinh lý là do:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Trẻ đẻ non dễ bị thiếu máu nhược sắc vì:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Môi trường thích hợp cho trẻ đẻ non là:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Vàng da sinh lý ở thời kỳ sơ sinh là do:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Ở thời kỳ sơ sinh, đặc điểm bệnh lý có liên quan đến:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Khi nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ sơ sinh cần chú ý các điểm sau, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Một trẻ sơ sinh tuổi thai 37 tuần tính theo kỳ kinh cuối, cân nặng 2500 gam, chiều dài 47 cm, vòng đầu 33 cm, vòng ngực 30 cm. Xếp loại trẻ này là:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Một trẻ sơ sinh tuổi thai 37 tuần tính theo kỳ kinh cuối, cân nặng 2500 gam, chiều dài 47 cm, vòng đầu 33 cm, vòng ngực 30 cm. Xếp loại trẻ này là:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Một trẻ sơ sinh tuổi thai 42 tuần tính theo kỳ kinh cuối, cân nặng 2700 gam, chiều dài 50 cm, vòng đầu 35 cm, vòng ngực 31 cm. Xếp loại trẻ này là:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Một trẻ sơ sinh cân nặng 2400 gam, chiều dài 45 cm, vòng đầu 31 cm, nếp nhăn có ở 1/2 trước lòng bàn chân, vành tai trở lại chậm, đường kính tuyến vú 5 mm, môi lớn chưa trùm kín môi bé. Đây là trẻ:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Một trẻ sơ sinh cân nặng 2400 gam, chiều dài 45 cm, vòng đầu 31 cm, nếp nhăn có ở đầy lòng bàn chân, vành tai trở lại nhanh, đường kính tuyến vú 5 mm, <strong>bìu thâm nhiều nếp nhăn</strong>. Đây là trẻ:</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Một trong những yếu tố nguy cơ gây vàng da tăng bilirubin tự do là đẻ non.</p>