Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Theo nghị quyết 37/CP ngày 20/6/1996 của chính phủ, mục tiêu sức khoẻ trẻ em đến năm 2020 là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Mục tiêu sức khoẻ trẻ em đến năm 2020 là gì? (Theo nghị quyết 37/CP ngày 20/6/1996 của chính phủ)</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Phấn đấu chiều cao trung bình của nam và nữ đạt vào năm 2020.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Hiện nay năm 2000 chúng ta đã thanh toán xong bệnh:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Chương trình phòng thấp là một chương trình quốc gia về chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Các chương trình y tế quốc gia về chăm sóc sức khoẻ trẻ em&nbsp; bao gồm, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Năm 2000 chúng ta đã thanh toán xong bệnh bại liệt là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Thời kỳ thai là thời kỳ:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Thời kỳ bú mẹ hay nhũ nhi bắt đầu từ lúc trẻ 1 tháng cho đến khi:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Trẻ sinh ra dễ bị các dị tật nếu trong ba tháng đầu của thai kỳ mẹ bị nhiễm các chất độc hoặc nhiễm một số các loại virus vì:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Tác nhân nào sau đây không thuộc vào nhóm các tác nhân hay gây dị tật cho thai nhi trong 3 tháng đầu (TORCH):</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Lý do khiến các bà mẹ lớn tuổi dễ sinh con bị các dị hình nhiễm sắc thể là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Trong thời kỳ thai, yếu tố cần quan tâm hàng đầu đối với bà mẹ là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Biến đổi chủ yếu để trẻ sơ sinh thích nghi được với cuộc sống ngoài tử cung là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong giai đoạn mới sinh, trẻ được miễn dịch khá tốt đối với các bệnh do virus là nhờ:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trong thời kỳ bú mẹ, sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ vì:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Trong 6 tháng đầu đời, trẻ ít bị các bệnh như sởi, bạch hầu vì:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trẻ nhũ nhi không có khả năng chống nóng như người lớn vì:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Trong thời kỳ răng sữa, các bệnh lý hay gặp ở trẻ là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Chỉ ra một điểm không đúng trong số các đặc điểm thời kỳ phôi:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Đặc điểm của thời kỳ thai là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Nếu mẹ bị nhiễm loại virus nào sau đây sau trong thời kỳ phôi thì con dễ bị dị tật bẩm sinh:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với thời kỳ sơ sinh:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Điểm không đúng của vòng tuần hoàn trẻ sơ sinh là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Đặc điểm của thời kỳ nhũ nhi là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Đặc điểm nào sau đây không phù hợp cho thời kỳ răng sữa:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Điểm nào sau đây không phù hợp với các đặc điểm của thời kỳ thiếu niên:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Thời kỳ dậy thì ở trẻ gái:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Trẻ sơ sinh và nhũ nhi dễ bị các nhiễm khuẩn gram âm do:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong thời kỳ thai, biện pháp nào sau đây phù hợp trong việc chăm sóc bà mẹ:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Trước một bệnh nhiễm khuẩn nặng ở trẻ sơ sinh chưa xác định rõ tác nhân gây bệnh, các kháng sinh nào sau đây là thích hợp nhất:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Trong thời kỳ thiếu niên, việc chăm sóc trẻ cần đặc biệt lưu ý đề phòng các tai nạn như chấn thương, ngộ độc, bỏng.v.v..</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Điểm cần đặc biệt lưu ý trong việc chăm sóc trẻ ở tuổi dậy thì là chú ý tránh các bệnh cột sống do tư thế sai lệch:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Biện pháp tốt nhất để hạ tỷ lệ tử vong sơ sinh là chăm sóc tốt cho bà mẹ mang thai trong giai đoạn trước khi sinh:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Đặc điểm bệnh lý của thời kỳ dậy thì là hay bị các bệnh dị ứng:3.8a</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Ngoài các yếu tố dinh dưỡng và nội tiết, các yếu tố khác như di truyền, giống nòi, thần kinh và giới tinh cũng ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất.</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Dựa vào tuổi xương để đánh giá sự trưởng thành (trong phát triển thể chất trẻ em) có nghĩa là tìm sự xuất hiện từ từ của:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Vị trí chụp phim XQ để xác định tuổi xương ở lứa tuổi từ lúc sinh đến 1 tuổi là:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Cách tốt nhất để đánh giá sự phát triển về cân nặng khi không có biểu đồ là:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Một bé gái sinh non có cân nặng lúc sinh thấp 1500 gram, tháng nào cháu cũng lên dược trung bình 500 gram, đến nay cháu 12 tháng cân nặng 7 kg. Đánh giá sự phát triển thể chất của cháu bé này:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Theo dõi sự phát triển thể chất trẻ em bằng biểu đồ cho biết sự phát triền của trẻ em đó là bình thường hay bất thường so với trẻ cùng tuổi khác giới:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Theo lý thuyết để dõi sự phát triển thể chất trẻ em có thể sử dụng những loại biểu đồ:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Đánh giá cân nặng theo biểu đồ tăng trưởng của một trẻ là bình thường nếu nằm ở mức:</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Vị trí chụp phim XQ để đánh giá tuổi xương ở độ tuổi từ 6 tháng đến tuổi dậy thì là:</p>