Trang chủ Lý thuyết điều khiển tự động
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Trong định thức Hurwit các số hạng có chỉ số cao hơn n và bé hơn 0 đều ghi?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trong định thức Hurwit các số hạng có chỉ số cao hơn n và bé hơn 0 đều ghi?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sai số ở trạng thái xác lập được tính theo công thức nào với e(t) là sai lệch động còn tồn tại trong quá trình điều khiển?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Độ quá điều chỉnh của điều khiển được tính theo công thức nào?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Biến đổi Laplace của hàm u(t)= kt là?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Hàm truyền đạt của khâu khuếch đại là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Sai số xác lập của hệ thống có hàm truyền đạt hở Wh(p)= 1/(p2+p+k) khi tín hiệu vào u(t)=1(t) là?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Hệ thống rời rạc ổn định khi:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Khâu ZOH trong hệ thống điều khiển tự động rời rạc tương đương với:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Ưu điểm của hệ thống điều khiển vòng kín là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi hệ phương trình trạng thái cấp n:</p><p> </p><p> </p><p>Được gọi là điều khiển được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận P có hạng bằng n. Vậy ma trận P được xây dựng như thế nào?<span class="math-tex">$\left\{ \begin{array}{l}x(t) = A.x(t) + B.u(t)\\y(t) = C.x(t)\end{array} \right.$</span></p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Sai phân cấp 1 được tính theo công thức?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Hàm truyền đạt trong hệ rời rạc là tỷ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào được biểu diễn trong miền nào?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Điều kiện gì để phương trình sai phân sau có bậc cấp n: a0y(i+1) + a1y(i+n-1) + …+any(i) = u(i)</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Biến đổi Z của khâu 1/p là?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Mối quan hệ giữa miền Z và miền Laplace?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Biểu đồ Bode biên độ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Biến đổi Laplace của hàm f(t)= e<sup>at</sup> là?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Biến đổi Laplace của hàm f(t)= e<sup>-at</sup> là?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Biến đổi Laplace của hàm f(t)= t là?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Tín hiệu vào của bộ chuyển đổi A/D:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của tích phân hàm số f(t) là?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của đạo hàm cấp 1 hàm số f(t) là?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Theo tiêu chuẩn Bode hệ Gk(s) ổn định nếu Go(s) có độ dự trữ biên (G M) và độ dự trữ pha (ΦM):</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của đạo hàm cấp n hàm số f(t) là?</p>