Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hệ thống bất biến theo thời gian là hệ thống có:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Tìm nghiệm của hệ thống có phương trình đặc tính sau: s<sup>2</sup>+ 4s + 3 = 0</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ. Số nghiệm cực của hệ thống là:</p><p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;<img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/1rjti12(1).png" style="width: 300px; height: 248px;"></p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Biểu đồ Bode biên độ của khâu tích phân lý tưởng G(s)=1/s</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Hệ SISO là hệ thống có:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Số lần đổi dấu của số hạng ở cột 1 bảng Routh bằng số nghiệm:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hàm truyền đạt của hệ thống nối tiếp:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>DAC là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Hàm truyền của hệ thống:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hệ thống&nbsp; rời rạc là ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Hàm truyền đạt&nbsp;<span class="math-tex">$G(s) = \frac{{{V_o}(s)}}{{{V_i}(s)}}{\cos ^{ - 1}}\theta $</span>&nbsp;của mạch điện ở hình sau là:</p><p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;<img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/pjoop14.png" style="width: 248px; height: 148px;"></p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Đặc điểm của khâu hiệu chỉnh PD (Proportional Derivative) là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute magnitude of the Error - tích phân trị tuyệt đối biên độ sai số ):</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị sau. Sai số xác lập e<sub>xl</sub> là:</p><p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;<img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/rr65715.png" style="width: 296px; height: 102px;"></p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị sau. Sai số xác lập e<sub>xl</sub> là:</p><p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;<img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/eo2h416.png" style="width: 300px; height: 120px;"></p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Xác định hàm truyền tương đương của hệ thống nối tiếp như hình vẽ:&nbsp;</p><p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;<img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/xalr317.png" style="width: 300px; height: 65px;"></p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Hàm truyền tương đương của hệ thống hồi tiếp như hình vẽ là:&nbsp;</p><p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;<img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/ksw0oa.png" style="width: 300px; height: 111px;"></p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Cho hệ thống có cấu trúc sau:&nbsp; <img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/f7t3kb.PNG" style="width: 242px; height: 105px;"></p><p>Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:<span class="math-tex">$H(s) = 1$</span><span class="math-tex">$G(s) = \frac{{s + 3}}{{{s^2} + 3s + 1}}$</span><span class="math-tex">$C(s) = \frac{3}{{5s + 1}}$</span></p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:&nbsp;<span class="math-tex">${G_{td}}(s) = \frac{{s + 1}}{{{s^3} + 3{s^2} + 4s + 1}}$</span></p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:&nbsp;</p><p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;</p><p><span class="math-tex">${G_{td}}(s) = \frac{{s + 1}}{{{s^3} - {s^2} + 4s + 1}}$</span></p><p>Xét tính ổn định của hệ thống trên:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:&nbsp;&nbsp;</p><p><span class="math-tex">${G_{td}}(s) = \frac{{s + 1}}{{{s^3} + 3{s^2} + 4s}}$</span>Xét tính ổn định của hệ thống trên:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:&nbsp;&nbsp;</p><p><span class="math-tex">${G_{td}}(s) = \frac{{s + 1}}{{{s^3} + 3{s^2} - s + 1}}$</span></p><p>Xét tính ổn định của hệ thống trên:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:&nbsp;&nbsp;</p><p>&nbsp;</p><p>Xét tính ổn định của hệ thống trên:<span class="math-tex">${G_{td}}(s) = \frac{{s + 1}}{{{s^3} + {s^2} + 4s + 1}}$</span></p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Cho hàm truyền&nbsp;<span class="math-tex">$G(s) = \frac{{20}}{{{s^2} + 4s + 8}}$</span> , hãy lập phương trình trạng thái.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cho hàm truyền&nbsp;<span class="math-tex">$G(s) = \frac{2}{{{s^2} + 2s + 8}}$</span> , hãy lập phương trình trạng thái</p>