Thi thử trắc nghiệm môn Lịch sử các học thuyết kinh tế online - Đề #3

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Người ta gọi tư tưởng của những nhà chủ nghĩa xã hội Tây Âu thế kỷ XIX là không tưởng, vì sao?

Câu 2:

Nguyên tắc cơ bản của “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở CHLB Đức là?

Câu 3:

Nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng người Anh thời trung cổ là ai?

Câu 4:

Phương pháp luận cơ bản của trường phái “Tân cổ điển” là:

Câu 5:

Phương pháp phân tích của trường phái “Tân cổ điển” là:

Câu 6:

Phương pháp phân tích kinh tế của J.M.Keynes là?

Câu 7:

Quan điểm kinh tế của trường phái trọng nông là ủng hộ:

Câu 8:

Theo M. Friedman, mức cung tiền tệ được điều tiết như thế nào?

Câu 9:

Theo A.Smith, chính sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là?

Câu 10:

Theo các nhà kinh tế học của trường phái nền kinh tế thị trường xã hội, thì yếu tố trung tâm trong nền kinh tế là:

Câu 11:

Theo công thức số nhân đầu tư của J.M.Keynes, khi đầu tư tăng thêm 1 tỷ USD thì thu nhập tăng lên bao nhiêu nếu khuynh hướng tiêu dùng:

Câu 12:

Theo J.B.Clark,, người công nhân trong chủ nghĩa tư bản không bị bóc lột. Vì sao?

Câu 13:

Theo J.M. Keynes, vấn đề quan trọng nhất, nan giải nhất trong nền kinh tế là?

Câu 14:

Theo J.M.Keynes nền kinh tế bất ổn, trì trệ và rối loạn là do:

Câu 15:

Theo J.M.Keynes, để thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp?

Câu 16:

Theo J.M.Keynes, khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn” là?

Câu 17:

Theo J.M.Keynes, lãi suất cho vay phụ thuộc vào:

Câu 18:

Theo J.M.Keynes, nếu ký hiệu Q là sản lượng, C là tiêu dùng, I là đầu tư, R là thu nhập, S là tiết kiệm, thì:

Câu 19:

Theo J.M.Keynes, nguyên nhân của khủng hoảng, thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản, do?

Câu 20:

Theo K. Marx, để có giá trị thặng dư siêu ngạch, các nhà tư bản phải tìm mọi cách để?