Trang chủ Điều dưỡng cơ bản
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>(A) Phân của trẻ em thường mềm hơn phân ở người lớn VÌ (B) Nhu động ruột ở trẻ em nhanh hơn nhu động ruột ở người lớn :</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Sau khi băng xong, người điều dưỡng đánh giá, viết báo cáo: 1. Những thay đổi tuần hoàn 2. Tình trạng vùng da 3. Mức độ dễ chịu 4. Sự vận động của bệnh nhân</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>(A) Trẻ nhũ nhi thường hay nôn sau khi bú VÌ (B) dạ dày ở trẻ nhũ nhi tiết ra ít men tiêu hoá:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Các đặc tính của băng cuộn: 1.Băng sẵn có từng cuộn với chiều rộng và chất liệu khác nhau 2. Uốn một cách dễ dàng quanh các đường viền của cơ thể 3. Băng thun dùng để băng ép, băng khi bệnh nhân bong gân 4. Băng thạch cao là loại băng dùng để cố định khi gãy xương, bong gân, sai khớp</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khi tiến hành bắt đầu băng cuộn:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>(A) Điều dưỡng nên khuyên bệnh nhân táo bón uống nhiều nước VÌ (B) Thức uống nóng và nước hoa quả làm mềm phân và tăng nhu động ruột:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Cơn đau cấp tính có đặc điểm nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Những yếu tố nào dưới đây làm giảm cảm nhận đau: 1. Sự lo lắng 2. Sự mệt mỏi 3. Sự xao lãng 4. Sự chia sẻ</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Sơ cứu gãy xương sườn, câu nào sau đây SAI:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Dùng nẹp để bất động trong sơ cứu gãy xương cánh tay, NGOẠI TRỪ:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Khi nhận định một bệnh nhân táo bón, NGOẠI TRỪ: 1. Táo bón là một triệu chứng thuộc hệ tiêu hoá 2. Bệnh nhân bị táo bón phải rặn trong lúc đi cầu 3. Phân của bệnh nhân táo bón khô và cứng 4. Bệnh nhân sau 2-3 ngày không đi cầu được chẩn đoán là táo bón</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Mục đích của bất động trong sơ cứu gãy xương:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>(A) Điều dưỡng không nên cho bệnh nhân vận động sớm sau phẫu thuật VÌ (B) Các hoạt động thể lực làm giảm nhu động ruột giúp tránh tình trạng liệt ruột sau mổ:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Đau mãn tính thường có đặc điểm nào sau đây: 1. Đau thường khởi phát đột ngột 2. Cường độ không thay đổi 3. Thường kèm theo các triệu chứng mất ngủ kéo dài, giảm cân 4. Đau mãn tính thường có thời gian thuyên giảm</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Đặc điểm của giao tiếp không bằng lời ở bệnh nhân bị đau: 1. Rên rỉ là một giao tiếp không bằng lời khi đau 2. Khóc là một giao tiếp không bằng lời khi đau 3. Quan sát những biểu hiện tinh tế ở nét mặt đôi khi có thể thu thập được nhiều đặc điểm của đau hơn là dùng câu hỏi 4. Một số biểu hiện không bằng lời có thể cho biết nguồn gốc của đau</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>(A) Nên hỏi các phương pháp giảm đau không dùng thuốc bệnh nhân đã áp dụng ở nhà VÌ (B) Các phương pháp giảm đau không dùng thuốc có thể thực hiện ở bệnh viện:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Hội Y tá-Điều dưỡng Việt Nam được thành lập năm:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Khoá đào tạo đại học điều dưỡng đầu tiên được tổ chức tại Trường Đại Học Y khoa Huế vào năm:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Nẹp để cố định trong sơ cứu gãy xương:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>(A) Sơ cứu gãy xương đùi phải phải phòng chống choáng cho nạn nhân VÌ (B) Gãy xương đùi gây đau và mất máu nhiều:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Các tác nhân có thể dùng để tiệt khuẩn là: 1. Vật lý học 2. Hoá học 3. Sinh học 4. Điện học</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>(A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ xương lồi băng bông gạc VI (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa xương lồi và nẹp cứng sẽ bị thương tổn:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Những phương pháp giảm đau không dùng thuốc có thể sử dụng: 1. Thay đổi tư thế 2. Thức ăn 3. Chườm nóng, chườm lạnh 4. Xoa bóp</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chuẩn bị các thủ tục hành chính cho bệnh nhân trước khi mổ gồm: 1. Hồ sơ bệnh án 2. Biên bản hội chẩn mổ 3. Giấy cam đoan chấp thuận mổ của bệnh nhân hoặc thân nhân bệnh nhân 4. Vệ sinh thân thể cho bệnh nhân</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Nguy cơ của bệnh nhân sau khi điều trị giảm đau bằng phẫu thuật thần kinh là: 1. Đau trở lại 2. Liệt vĩnh viễn toàn bộ cơ thể 3. Liệt tạm thời ở vùng bị ảnh hưởng 4. Liệt vĩnh viễn ở vùng bị ảnh hưởng</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Chăm sóc bệnh nhân sau mổ bụng cần phát hiện các biến chứng sau: 1. Chảy máu sau mổ 2. Viêm phúc mạc sau mổ 3. Tắt ruột sơm sau mổ 4. Nhiễm trùng vết mổ:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Ngày 12-5 là ngày quốc tế điều dưỡng, đó ngày sinh của:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>(A) Không nên cho bệnh nhân ăn uống trước khi phẫu thuật khoảng 6 giờ VÌ (B) Trong khi gây mê, dạ dày có thức dễ gây phản ứng trào ngược:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Sau khi mặt áo choàng và mang găng có các đặc điểm: 1. Phần duy nhất được xem là vô trùng là mặt trước từ thắt lưng trở lên, ngoại trừ phần cổ áo 2. Nếu áo hoặc găng chạm vào phần bẩn thì phải thay ngay 3. Tất cả các phần của áo đều được xem là vô khuẩn 4. Nếu găng chỉ chạm nhẹ vào vùng không vô trùng thì có thể sát khuẩn bằng betadine </p>