Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Khi nói đến chu kỳ giấc ngủ, câu nào sau đây đúng nhất: 1. Một chu kỳ ngủ bao gồm bốn giai đoạn ngủ NREM và một giai đoạn ngủ REM 2. Thời gian kéo dài của các giai đoạn ngủ REM và NREM ở các chu kỳ là khác nhau 3. Hầu hết thời gian ngủ trong đêm là ngủ REM 4. Một người lớn thường trải qua từ 7 - 8 chu kỳ ngủ một đêm</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Các nguyên tắc khi lấy mẫu nghiệm đờm để xét nghiệm: 1. Lấy vào buổi sáng sớm sau khi bệnh nhân đã đánh răng và súc miệng. 2. Yêu cầu bệnh nhân thở sâu vài lần rồi ho mạnh. 3. Đờm được khạc vào cốc vô khuẩn và không chạm vào bên trong cốc 4. Lấy đờm sâu tận thanh quản bằng cách dùng đèn soi</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Đặc điểm của ngủ có chuyển động mắt nhanh: 1. Các giấc mơ sinh động hay xảy ra và được nhớ rất kỹ 2. Khó bị đánh thức 3. Trương lực cơ giảm nhiều 4. Chuyển hoá não tăng</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Sau khi lấy bệnh phẩm xét nghiệm, cần ghi nhận vào hồ sơ những điều sau đây: 1. Thời gian, ngày làm thủ thuật 2. Đáp ứng của bệnh nhân khi làm thủ thuật 3. Tính chất của mẫu bệnh phẩm 4. Thuốc, dịch và số lượng được sử dụng</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Thời gian ngủ cần thiết đối với trẻ nhũ nhi là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Mục đích của đo lượng dịch vào ra:1. Xác định loại dịch cần điều chỉnh 2. Điều chỉnh rối loạn nước và điện giải kịp thời 3. Tìm ra dấu hiệu sớm của rối loạn nước và điện giải 4. Xác định tổng trạng chung của bệnh nhân:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>(A) Cơn ngủ kịch phát xảy ra đột ngột vào ban đêm VÌ (B) Bệnh nhân có cơn ngủ kịch phát không ngủ đủ vào ban đêm:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Khi nhận định một bệnh nhân có các rối loạn về giấc ngủ, điều dưỡng phải đánh giá những vấn đề nào sau đây, NGOẠI TRỪ:</p><p>1. Mô hình giấc ngủ thường ngày của bệnh nhân 2. Các hành động hàng ngày trước lúc đi ngủ 3. Môi trường ngủ hàng ngày 4. Các thay đổi về kiểu ngủ gần đây</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Dịch trong gian bào chiếm bao nhiêu % trọng lượng cơ thể:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Vai trò của nước trong cơ thể là: 1. Vận chuyển chất điện giải 2. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào 3. Điều hòa thân nhiệt 4. Là môi trường để tiêu hóa thức ăn</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Những chất làm tăng số lượng nước tiểu trong ngày: 1. Cà phê 2. Nước hoa quả 3. Rượu 4. Nước đậu nành</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong huyết thanh thành phần điện giải là (mmol/l):</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Đặc điểm nào sau đây gặp trong trong giai đoạn I của ngủ không có chuyển động mắt nhanh: 1. Ngủ rất nông. 2. Người nửa tỉnh nửa mê 3. Mắt chuyển động từ bên này sang bên khác 4. Kéo dài 30 phút</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Dụng cụ vô khuẩn trong chọc dò dịch não tuỷ, Ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trường hợp dịch não tủy bệnh lý trong viêm màng não mủ: 1. Màu đục hay trắng như nước vo gạo 2. Tế bào tăng nhiều đa số là đa nhân trung tính 3. Đường giảm nhiều và muộn 4. Chlore giảm sớm hơn và protein tăng</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Khi nhận định một bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng, điều dưỡng cần phải khai thác những vấn đề sau: 1. Cơ chế phòng vệ của cơ thể đối với tác nhân nhiễm trùng 2. Bệnh sử của bệnh nhân và gia đình về sự phơi nhiễm với bệnh lây 3. Các triệu chứng lâm sàng biểu hiện tình trạng nhiễm khuẩn 4. Các yếu tố nguy cơ làm tăng sự cảm nhiễm của bệnh nhân với vi sinh vật. Chọn câu trả lời đúng nhất:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Tai biến sau khi chọc dò dịch não tuỷ 1. Đau do chạm do chạm vào tuỷ sống 2. Chảy máu vào màng não 3. Dịch não tủy tắc không chảy ra chỗ chọc 4. Nhiễm trùng, đặc biệt là gây viêm màng não mũ</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Khi chăm sóc bệnh nhân có các rối loạn về giấc ngủ, điều dưỡng nên giáo dục bệnh nhân những phương pháp giúp ngủ tốt hơn: 1. Nên học, xem tivi, trên giường để dễ ngủ 2. Nên ăn no trước lúc đi ngủ để dễ ngủ 3. Tránh rượu và thức ăn, thức uống có chứa cà phê buổi chiều và buổi đêm. 4. Chỉ lên giường ngủ khi nào thấy buồn ngủ</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Kỹ thuật theo thứ tự đúng khi tiến hành phụ giúp chọc dò màng bụng:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>(A) Khi nhận định một bệnh nhân nhiễm trùng, điều dưỡng cần hỏi xem bệnh nhân có dùng thuốc kháng viêm không VÌ (B) thuốc kháng viêm làm tăng sự cảm nhiễm của bệnh nhân đối với tác nhân gây bệnh:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Tai biến có thể xảy ra khi chọc dò màng bụng: 1. Chọc rách tĩnh mạch mạc nối lớn hoặc tĩnh mạch mạc treo tràng 2. Viêm phúc mạc 3. Xuất huyết trong ổ bụng 4. Phù phổi cấp</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Chức năng thận và bàng quang ở người già thay đổi như thế nào 1. Tốc độ lọc cầu thận giảm 2. Khả năng cô đặc nước tiểu của thận giảm 3. Bàng quang giảm trương lực 4. Bàng quang giảm thể tích</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Quy trình theo thứ tự đúng khi tiến hành phụ giúp chọc dò màng phổi:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Khi nhận định một bệnh nhân bị bí tiểu, những nguyên nhân nào sau đây có thể gặp 1. Tổn thương thần kinh cảm giác chi phối bàng quang 2. Tắc nghẽn ở niệu đạo 3. Tắc nghẽn ở cổ bàng quang 4. Suy thận cấp</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Băng treo tam giác chi trên: 1.Dùng để nâng đỡ cánh tay khi bị bong gân hoặc gãy. 2. Bệnh nhân gấp khủy 900 , cẳng tay bắt chéo trước ngực. 3. Để cạnh đáy của băng ở cổ tay, còn đỉnh của tam giác thì nằm ở khuỷu. 4. Khi buộc hai dây với nhau ở cổ, nên để nút cột một bên</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>(A) Các triệu chứng nhiễm trùng ở người già biểu hiện rất đặc trưng VÌ (B) cơ chế miễn dịch ở người già kém hơn ở những người trẻ:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Băng cuộn cao su (Esmarch):&nbsp;Rộng 5 - 8cm, dài 1 - 2m. c. Dùng để garô cầm máu, trong sơ cứu đứt động mạch d. Dùng để Esmarch trong phẫu thuật chi trên, chi dưới e. Tất cả đều đúng</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Khả năng gây bệnh của tác nhân nhiễm trùng phụ thuộc vào những yếu tố sau: 1. Số lượng của vi sinh vật 2. Độc lực của vi sinh vật 3. Khả năng đi vào và sống trên vật chủ 4. Kích thước của vi sinh vật</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Qui trình băng chữ T:&nbsp;1. Cho bệnh nhân nằm nghiêng 2. Nâng hông bệnh nhân lên, luồn dải ngang vào trên mào chậu 3. Dải dọc kéo xuống mông qua đáy chậu, cố định vào giữa dải ngang 4. Ðánh giá sau băng từ các động tác đi, đứng, nằm của bệnh nhân</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong quá trình rửa tay ngoại khoa, điều dưỡng phải để tay cao trên mức khuỷu tay. Điều dưỡng đang theo nguyên tắc nào sau đây:</p>