Trang chủ Đại cương Y học lao động
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 20 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Nhóm tuổi nào sau đây không được tuyển vào làm việc tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trong điều trị cấp cứu ở hiện trường, các trường hợp nhiễm độc nặng với lân hữu cơ cần phải tiêm ngay:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Khi huỷ hoá chất bảo vệ thực vật còn thừa cần chôn sâu ít nhất ... .. .. ..., ở nơi xa nhà dân, xa nguồn nước, xa bãi chăn thả gia súc:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có biểu hiện: buồn nôn, nôn, tiết dịch kèm co thắt phế quản, khó thở..., đó là dấu chứng dạng nhiễm độc:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ lân hữu cơ có biểu hiện như run, co giật hoặc co cứng cơ cục bộ, yếu cơ rồi liệt cơ.., đó là dấu chứng dạng nhiễm độc:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Chẩn đoán sớm nhiễm độc nghề nghiệp do hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) lân hữu cơ dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Biện pháp để dự phòng cấp 1 cho người phun hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Biện pháp để dự phòng cấp 1 cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Biện pháp để dự phòng cấp 2 cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Loại hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây nhiễm độc mãn tính là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Loại hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây nhiễm độc mãn tính là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Dấu hiệu co đồng tử là biểu hiện của nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p> Nhiệt độ cao làm tăng khả năng hấp thu hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ qua da:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Hóa chất bảo vệ thực vật clor hữu cơ có thể được hấp thu vào cơ thể qua da lành?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Nhiễm độc cấp tính hóa chất bảo vệ thực vật có thể xảy ra ở các quần thể rất xa nơi sản xuất hoặc đồng ruộng do tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Đường xâm nhập của chất độc trong sản xuất vào cơ thể chủ yếu theo đường:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Chất độc thuộc nhóm kim loại nặng được đào thải chủ yếu qua đường:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Khi vào cơ thể người chất độc có thể được chuyển hoá thành: (tìm một ý kiến sai)</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tác hại của chất độc trong sản xuất:</p>