Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 20
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Tùy theo biên độ và tần số của rung mà các tổn thương có khác nhau?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Các máy móc cầm tay là những dụng cụ gây rung chuyển, ảnh hưởng đến tiền đình:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Tác hại của rung thường đi đôi với tác hại của tiếng ồn:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Say nắng là hậu quả tác hại của tia hồng ngoại?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Say nóng là do tác hại của tia tử ngoại làm tăng thân nhiệt lên trên 38,5<sup> 0</sup>C:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Tia hồng ngoại và tia tử ngoại không phải là bức xạ nhiệt:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Việc bố trí người lao động làm việc theo dây chuyền có thuận lợi làì tăng khả năng chuyên môn hóa sản xuất, tăng năng suất lao động nhưng sẽ làm cho người lao động căng thẳng, mệt mỏi dễ dẫn đến tai nạn lao động:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nguyên tắc cơ bản của việc dự phòng các tác hại nghề nghiệp là không nên áp dụng nhiều biện pháp đối với một loại tác hại nghề nghiệp:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>&nbsp;Bệnh nghề nghiệp là bệnh đặc trưng riêng ở một nghề nào đó, có những yếu tố độc hại riêng của nó gây ra?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Ở người tiếp xúc với bụi silic, chụp X quang phát hiện tổn thương xow hóa nhu mô phổi không phải là một biện pháp phòng chống các yếu tố tác hại nghề nghiệp:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Trong việc dự phòng các tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp cần có sự tham gia của cả công nhân và chủ doanh nghiệp/ nhà quản lý:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong nhiều trường hợp, phòng hộ cá nhân trở thành biện pháp quan trọng và duy nhất có thể đảm bảo cho người công nhân phòng ngừa được tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Biện pháp phòng hộ cá nhân chỉ là biện pháp thứ yếu vì đây không phải là biện pháp triệt để phòng chống các tác hại nghề nghiệp:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Tác hại thông thường của các yếu tố hóa học trong sản xuất là gây nhiễm độc hoặc gây ung thư:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Các kim lọai nặng không phải là yếu tố hóa học trong sản xuất?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Hóa chất độc dạng bụi có thể gây nhiễm độc chung khi hấp thu qua đường hô hấp?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Tác hại nghề nghiệp là những yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất và ..................., có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người lao động:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Các biện pháp phòng chống các yếu tố tác hại nghề nghiệp bao gồm: tác động đến nguồn phát sinh các yếu tố tác hại, giảm sự lan truyền các yếu tố tác hại đến người lao động, biện pháp tổ chức, tôn trọng nội qui nơi làm việc, biện pháp giám sát môi trường, biện pháp phòng hộ cá nhân, biện pháp y tế và biện pháp............................:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Trong vấn đề kiểm soát các tác hại nghề nghiệp việc trước hết là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Một số loại bụi trong sản xuất có thể gây ung thư:</p>