Trang chủ Đại cương Y học lao động
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 20 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Bệnh tật có liên quan đến lao động nghề nghiệp:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Đối tượng phục vụ của Y học lao động là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sự phát triển của sản xuất công nghiệp dẫn đến hậu quả là người lao động:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Để đạt được các mục tiêu của mình, y học lao động có nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện lao động, môi trường lao động nhằm:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Có biện pháp đúng bảo vệ sức khỏe người lao động trong sản xuất:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Nghiên cứu những biến đổi sinh lý của con người trong lao động là một nhiệm vụ của y học lao động nhằm:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Y học lao động nghiên cứu các quá trình công nghệ để:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Ergonomics là ngành khoa học nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Các yếu tố vật lý có hại trong sản xuất thường là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Các yếu tố tác hại nào sau đây không phải là yếu tố vật lý:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Bệnh “thùng chìm” xảy ra cho người thợ lặn sâu do:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Tác hại do rung chuyển thường gặp trong một số ngành nghề như:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Các yếu tố sinh học thường gặp trong các ngành sản xuất:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Bụi có nguồn gốc động vật:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Bụi có nguồn gốc thực vật có thể:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Loại bụi trong sản xuất có thể gây ung thư cho người lao động là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Yếu tố nào sau đây không thuộc loại tác hại có liên quan đến quá trình sản xuất:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Phương pháp sản xuất theo dây chuyền:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Yếu tố nào sau đây không phải là tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Danh sách bệnh nghề nghiệp sớm nhất của Việt nam năm 1976 gồm 8 bệnh: Bệnh bụi phổi Silic, bệnh bụi phổi Asbest , nhiễm độc chì, nhiếm độc thủy ngân, nhiễm độc mangan, nhiễm độc benzen, bệnh do tia X và các chất phóng xạ, điếc nghề nghiệp, dựa trên cơ sở định nghĩa bệnh nghề nghiệp là những bệnh:</p>