Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh mang tính ổn định và có phạm vi ranh giới rõ ràng.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Do không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu nên luật so sánh không có phương pháp nghiên cứu riêng biệt.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Nghiên cứu pháp luật nước ngoài cũng là mục đích của luật so sánh.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Nghiên cứu pháp luật nước ngoài là thành tố cơ bản của Luật so sánh.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Luật so sánh là một ngành khoa học pháp lý độc lập.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Sự tồn tại các tên gọi môn học khác nhau được giải thích bởi sự khác biệt về vị trí, tính ứng dụng của lĩnh vực này tại các quốc gia.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Tại Việt Nam, thuật ngữ chính thức sử dụng đặt tên cho môn học là “Luật học so sánh”.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Thuật ngữ “Luật so sánh” tạo ra sự nhầm lẫn môn học này như một ngành luật, vì thế thuật ngữ này không được sử dụng một cách rộng rãi để đặt tên cho khóa học.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Luật so sánh chỉ được tiếp nhận tại các nước XHCN và các nước trước đây thuộc khối XHCN vào những năm 90 của thế kỷ XX vì còn có rất nhiều tranh luận về tên gọi và bản chất của lĩnh vực này.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nghiên cứu pháp luật và so sánh pháp luật là hai loại hình họat động nghiên cứu khoa học không tách rời nhau và cùng có chung mục đích, phương pháp tiến hành.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Luật so sánh được xếp vào những ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề chung&nbsp;nhất do chúng có cùng mục đích nghiên cứu.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Luật so sánh được xếp cùng nhóm với các ngành khoa học pháp lý mang tính lý luận chung vì chúng có cùng phương pháp nghiên cứu.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Tham khảo và tiếp thu pháp luật nước ngoài trong mọi trường hợp đều có hiệu quả.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Nguồn thông tin thứ yếu có những ưu thế nhất định so với nguồn thông tin chủ yếu.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Tính tương đồng và (hoặc) khác biệt được giải thích trong khuôn khổ nội dung pháp luật thực định.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Phương pháp đặc thù chỉ có ở Luật so sánh.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Phương pháp so sánh chức năng là phương pháp hiệu quả nhất.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Phương pháp so sánh chức năng là phương pháp đặc thù.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Phương pháp so sánh chức năng là phương pháp nghiên cứu độc lập của Luật so sánh.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Do có cùng nguồn gốc pháp luật là Luật La Mã nên hệ thống pháp luật XHCN và hệ thống pháp luật Pháp-Đức có sự tương đồng về cấu trúc phân chia pháp luật thành luật công và luật tư.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa chỉ sử dụng một nguồn luật duy nhất là pháp luật thành văn.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Pháp luật chung cho toàn bộ Châu Âu đều được các nước ở Châu Âu tiếp thu một cách trực tiếp từ Luật La Mã.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Văn bản pháp luật là hình thức pháp luật hoàn hảo nhất hiện nay.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Pháp luật Anh – Mỹ sử dụng duy nhất là án lệ.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Bản chất pháp luật ảnh hưởng đến cơ cấu nghề luật của quốc gia.</p>