Trang chủ Luật môi trường
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Mọi trường hợp tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước đều phải được cơ quan có thẩm quyền cấp phép xả thải</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước đều phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Tổ chức, cá nhân có hoạt động khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Mọi trường hợp cấp giấy phép thăm dò khoáng sản đều thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì đương nhiên có quyền chuyển nhượng giấy phép khai thác khoáng sản đó</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải có giấy phép khai thác khoáng sản</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu nhà nước</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chuyên môn đối với tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Bộ Công thương là cơ quan quản lý nhà nước về nước khoáng thiên nhiên</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài nguyên</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm là tang vật của các vụ vi phạm đều được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đem bán đấu giá</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Mọi tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước đều phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Một hành vi vi phạm Pháp luật môi trường 2014 chỉ có thể xử lý hành chính</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Tranh chấp do ô nhiễm môi trường gây ra là dạng tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng con đường Tòa án</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chủ thể luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố môi trường nằm ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Tất cả các quốc gia không được phép thực hiện những hành động trong phạm vi chủ quyền nếu hành động đó gây phương hại đến lợi ích chung của môi trường hay lợi ích môi trường của quốc gia khác</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây ra</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>CFC không phải là chất gây nên hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy giảm tầng ôzôn</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Các chất ODS đều có hệ số phá hủy tầng ôzôn giống nhau</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Các quốc gia thành viên Công ước Khung đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính giống nhau</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Điền đáp án đúng vào nhận định sau: Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật môi trường:…</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Điền đáp án đúng vào nhận định sau: Hành vi nào sau đây KHÔNG bị pháp luật môi trường cấm thực hiện<br> </p>