Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Cảm biến tiệm cận điện cảm đo sự dịch chuyển loại hỗ cảm theo nguyên lý khoảng cách khe hở không khí thay đổi có tín hiệu ra là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Cảm biến tiệm cận điện cảm đo sự dịch chuyển loại hỗ cảm theo nguyên lý tiết diện thay đổi (bỏ qua từ trở lõi thép và phần ứng) có tín hiệu vào là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Cảm biến đo biến dạng chính là các đầu đo biến dạng gồm hai loại đầu đo:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cảm biến đo biến dạng chính là các đầu đo biến dạng có thể sử dụng để đo:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khi đo biến dạng, các đầu đo biến dạng loại điện trở thường:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Các đầu đo biến dạng loại điện trở của cảm biến đo biến dạng sử dụng vât liệu:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Điện trở của cảm biến đo biến dạng loại điện trở được biểu diễn bởi biểu thức:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Điện trở loại N trong đầu đo bán dẫn đo biến dạng nhận được bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Điện trở loại P trong đầu đo bán dẫn đo biến dạng nhận được bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hệ số đầu đo bán dẫn trong cảm biến đo biến dạng phụ thuộc:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Các đại lượng nào sau đây là đại lượng điện tác động:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Các đại lượng nào sau đây là đại lượng điện thụ động:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Các đại lượng nào sau đây là đại lượng không điện:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Để đảm bảo độ chính xác nhiều khi ta phải đo nhiều lần sau đó lấy giá trị trung bình phương pháp đo này gọi là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng vôn kế đo được 49V. Vậy độ chính xác của phép đo này là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng vôn kế đo được 49V. Vậy sai số tương đối của phép đo này là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng vôn kế đo được 49V. Vậy sai số tuyệt đối của phép đo này là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Dùng 2 Volt kế A, B lần lượt đo điện áp. Khi Volt kế A đo được 300V thì sai số 3V; khi Volt kế B đo được 50V thì sai số 2,5V. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Thế nào là sai số tuyệt đối:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trên đồng hồ miliampe kế có thang đo 25 mA. Sai số tương đối là ± 2%. Vậy ta có thể hiểu sai số tuyệt đối của đồng hồ là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Thế nào là phép đo trực tiếp?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Thế nào là sai số tương đối:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Đơn vị đo cư ng độ ánh sáng trong hệ thống đơn vị quốc tế là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Phương pháp đo kiểu so sánh là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Thế nào là sai số chủ quan:</p>