<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Hình ảnh XQ phổi trong bệnh sán lá phổi dễ nhầm với bệnh nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Thuốc điều trị bệnh sán lá phổi là: </p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Để dự phòng bệnh sán lá phổi không nên ăn: </p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Chẩn đoán bệnh sán lá phổi bắt buộc phải tìm thấy trứng sán trong đàm?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Sán lá phổi trưởng thành có hình bầu dục, dày, bề mặt có gai, màu đỏ sẩm trông giống hạt... ... ...</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Ngoài người, vật chủ chính của sán lá ruột có thể là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Sán lá ruột trưởng thành ký sinh ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá ruột:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Trứng sán lá ruột sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể người phát triển thành ấu trùng lông khi gặp môi trường thích hợp nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Thời gian từ khi ấu trùng lông của sán lá ruột xâm nhập vào ốc và hoàn tất sự phát triển trong cơ thể ốc là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Người nhiễm sán lá ruột do ăn các loại thực phẩm nào sau đây chưa nấu chín:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Thời gian từ khi nhiễm nang ấu trùng sán lá ruột đến khi phát triển con trưởng thành:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Trong cơ thể người, ngoài ruột non sán lá ruột có thể lạc chổ đến các vị trí khác như: da, phổi, tim, mắt, não... tạo nên các nang sán:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Khi nhiễm với số lượng ít sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trong bệnh sán lá ruột, bạch cầu toan tính có thể tăng đến:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Trichuris trichiura trưởng thành có dạng</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura, triệu chứng lâm sàng thường thấy</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh sán lá ruột:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Người ăn các loại rau thuỷ sinh như ngó sen, rau muống... chưa nấu chín có thể bị bệnh sán lá ruột và sán lá gan lớn:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Để phòng bệnh sán lá ruột không nên ăn rau sống</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Về mặt cấu tạo, tất cả các loài sán lán đều có cấu tạo lưỡng tính, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Người nhiễm các loại sán lá lưỡng tính qua đường tiêu hoá:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:</p>