Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>.&nbsp;Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng giun đũa đến phổi biểu hiện lâm sàng là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trong cơ thể vật chủ phụ nang sán Echinococcus granulosus tìm thấy những cơ quan sau:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Chó nhiễm sán Echinococcus granulosus do:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Triệu chứng lâm sàng của bệnh do Echinococcus granulosus ở người biểu hiện:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa bằng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>&nbsp;Những thuốc sau đây có thể tẩy giun đũa, trừ:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Những điều kiện sau đây thuận lợi cho sự phát triển của giun đũa, trừ:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>&nbsp;Đoạn thắt ở 1/3 trước thân giun đũa cái có ý nghĩa về:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Thời hạn tẩy giun đũa định kỳ cần thiết ở những bệnh nhân đã bị giun chui ống mật là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>&nbsp;Loại thuốc tẩy giun đũa hiện nay không sử dụng vì gây đọc thần kinh :&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở người lớn cao hơn ở trẻ em</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở thôn quê cao hơn ở thành phố&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Một trong những nguyên nhân gây nên giun đũa lạc chỗ là thiếu thức ăn</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>&nbsp;Giun đũa lợn nhiễm vào người thường ký sinh ở gan</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Bạch cầu ái toan trong bệnh giun đũa có tỷ lệ cao nhất khi giun đũa đã trưởng thành</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trứng giun đũa phát triển nhanh ở môi trường hiếm khí&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Trứng giun đũa có thể bị hỏng trong dung dịch thuốc tím với nồng độ khử trùng</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Thuốc tẩy giun đũa tốt nhất là thuốc có nồng độ cao trong máu</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Nang sán Echinococcus granulosus tăng trưởng đủ độ có kích thước:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Khi bệnh nhân ho hay gắng sức vận động, hoặc khi đang mổ nang sán Echinococcus granulosus có thể vỡ, khi đó các đầu sán phát tán rộng rãi ra các cơ quan khác sau 2 - 5 năm sau bắt đầu có các triệu chứng của nang sán thứ phát:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Để chẩn đoán nang sán Echinococcus granulosus tuyệt đối không được chọc hút nang sán:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Để chẩn đoán bệnh do Echinococcus granulosus dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Bệnh Sparganum do ký sinh trùng nào sau đây gây bệnh:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Spirometra mansoni là loại sán dây ký sinh ở:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Vật chủ phụ của Spirometra mansoni là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Người nhiễm sán dây Spirometra mansoni do:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Sparganum là tên gọi ấu trùng giai đoạn II của sán dây Spirometra mansoni:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Bệnh do Sparganum gặp ở vị trị nào ở người:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Bệnh viêm da do sán máng do loài sán máng nào sau đây gây ra:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trichobilhazia spp. là loài sán máng ký sinh ở tĩnh mạch mạc treo ruột của:</p>