Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Ký sinh trùng online - Đề #10
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Nhiệt độ thích hợp nhất để trứng giun tóc phát triển đến giai đoạn có ấu trùng là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p> Khả năng chịu đựng với ở môi trường bên ngoài của trứng giun tóc có ấu trùng giống như trứng giun tóc chưa có ấu trùng</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Tỷ lệ người bị bệnh giun tóc ở đồng bằng cao hơn ở miền núi</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Ở ngoại cảnh, thời gian cần thiết để trừng giun tóc phát triễn tới giai đoạn có ấu trùng (khoảng 90%) là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Những triệu chứng thực thể ngoài người nhiễm sán lá gan nhỏ không phụ thuộc vào phản ứng của cơ thể và số lượng ký sinh trùng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>ăn rau sống, người ta có thể nhiễm các ký sinh trùng sau, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Sán lá gan nhỏ ký sinh ở người gây các thương tổn:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trong bệnh lý do nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan nhỏ có triệu chứng sau:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở trẻ em cao hơn ở người lớn</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Giai đoạn khởi phát của bệnh sán lá gan nhỏ, xét nghiệm công thức bạch cầu toan tính chiếm:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Ngoài vị trí ký sinh ở đại tràng giun tóc cũng có thể ký sinh ở trực tràng</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ, dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Thuốc đặc hiệu điều trị sán lá gan nhỏ:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Phần đầu mảnh như sợi tóc, phần đuôi phình to, đó là đặc trưng của:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Phòng bệnh sán lá gan nhỏ:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Về mặt hình thể, sán lá gan lớn trưởng thành có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Yếu tố quan trọng nhất ảnh huởng đến tỷ lệ nhiễm giun tóc ở nước ta</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Kích thước của trứng sán lá gan lớn:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Ngoài người, vật chủ chính của sán lá gan lớn có thể là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun trong một ngày:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Thời gian đẻ trứng sán lá gan lớn phát triển thành ấu trùng lông trong môi trường nước:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Người là ký chủ vĩnh viễn của:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn: </p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Sán lá gan lớn trưởng thành sống ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn loại rau nào sau đây chưa nấu chín:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong cơ thể người, ngoài ống dẫn mật sán lá gan lớn có thể lạc chổ đến các vị trí khác như: da, phổi, mắt... nếu sán non lọt vào tĩnh mạch: </p>