Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Hóa Sinh online - Đề #7
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Nucleosidase thủy phân Nucleosid thành base có Nitơ, pentose và acid phosphoric:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Acid photphoric khi thoái hóa chỉ chủ yếu tham gia vòa quá trình khử phosphoryl oxy hóa chứ không được đào thải qua nước tiểu:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Base nitơ trong thành phần acid nucleic dẫn xuất từ nhân:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Base nitơ dẫn xuất từ purin:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Công thức sau có tên: </p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/t9i221686884928735.jpg" style="width: 133px; height: 110px;"></p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Công thức sau có tên là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/k46bv1686884929898.jpg" style="width: 100px; height: 107px;"></p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Thành phần hóa học chính của ADN:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Thành phần hóa học chính của ARN:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Thành phần hóa học chính của acid nucleic:</p><p>1. Pentose, H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, Base nitơ</p><p>2. Deoxyribose, H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, Base dẫn xuất từ purin</p><p>3. Ribose, H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, Base dẫn xuất từ pyrimidin</p><p>4. Ribose, H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, Base dẫn xuất từ pyridin</p><p>5. Deoxyribose, H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, Base dẫn xuất từ pyrol</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Các nucleosid sau gồm:</p><p>1. Adenin nối với Ribose bởi liên kết glucosid</p><p>2. Uracil nối với Hexose bởi liên kết glucosid</p><p>3. Guanin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid</p><p>4. Thymin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid</p><p>5. Cytosin nối với Ribinose bởi liên kết peptid</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Công thức sau có tên là gì:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/ppeen1686884936424.jpg" style="width: 220px; height: 139px;"></p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Công thức sau là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/t75421686884937557.jpg" style="width: 250px; height: 157px;"></p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Vai trò ATP trong cơ thể:</p><p>1. Tham gia phản ứng hydro hóa</p><p>2. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể</p><p>3. Hoạt hóa các chất</p><p>4. Là chất thông tin</p><p>5. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nucleotid có vai trò trong tổng hợp phospholipid:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Nucleotid có vai trò trong tổng hợp glycogen:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Cấu trúc Polynucleotid giữ vững bởi liên kết:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Cấu trúc bậc I của ADN gồm:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cấu trúc bậc II của ADN giữ vững bởi liên kết:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Thành phần chính của ARN gồm:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Cấu trúc bậc II của ARN giữ vững bởi liên kết:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của Base purin trong cơ thể người:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Công thức đúng của acid uric:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 1 là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/hlod91686884951920.jpg" style="width: 484px; height: 81px;"></p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 2 là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/y6h021686884953380.jpg" style="width: 477px; height: 92px;"></p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Các chất thoái hóa của Base pyrimydin:</p><p>1. <span class="math-tex">$\beta$</span> Alanin</p><p>2. <span class="math-tex">$\beta$</span> Amino isobutyrat</p><p>3. CO<sub>2</sub>, NH<sub>3</sub></p><p>4. Acid uric</p><p>5. Acid cetonic</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Nguyên liệu tổng hợp Ribonucleotid có Base purin:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Các giai đoạn tổng hợp Ribonucleotid có base purin tuần tự trước sau là:</p><p>1. Tạo Glycinamid ribosyl 5’-p</p><p>2. Tạo nhân Purin, hình thành IMP</p><p>3. Tạo nhân Imidazol</p><p>4. Tạo GMP, AMP</p>