Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Hóa Sinh online - Đề #10
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Carbon C<sub>6</sub> của nhân purin có nguồn gốc từ CO<sub>2</sub>.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>C<sub>4</sub>, C<sub>5</sub> và C<sub>7</sub> của purin đều có cùng một nguồn gốc.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>NH<sub>3</sub> trong máu có nguồn gốc từ acid nucleic và acid amin.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Bản chất của sự hô hấp tế bào là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Sản phẩm cuối cùng của chuổi hô hấp tế bào thường là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p><span class="math-tex">$\alpha$</span>-Cetoglutarat là cơ chất cho hydro, chất này đi vào chuổi hô hấp tế bào tích lũy được:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Sự phosphoryl oxy hóa là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Năng lượng của chu trình acid tricarboxylic sinh ra từ một mẫu acetylCoA là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Sinh vật tự dưỡng là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Quang hợp là một quá trình không được tìm thấy ở:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Sinh vật dị dưỡng là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Quá trình đồng hóa là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Quá trình dị hóa là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Quá trình dị hóa là gì?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Điểm khác biệt về mặt năng lượng trong sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Trong chuỗi hô hấp tế bào có sự tham gia của các enzym sau:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trong chuỗi hô hấp tế bào có sự tham gia của các Coenzym sau:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Phản ứng nào không đúng về số hóa trị của Fe trong những phản ứng sau:</p><p>CoQH<sub>2</sub> + 2cyt b Fe<sup>3+</sup> → CoQ + cyt b Fe<sup>2+</sup> + 2H<sup>+</sup> (1)</p><p>2cyt b Fe<sup>2+</sup> + 2cyt c<sub>1</sub> Fe<sup>3+</sup> → 2cyt b Fe<sup>3+</sup> + 2cyt c<sub>1</sub> Fe<sup>2+</sup> (2)</p><p>2cyt c<sub>1</sub> Fe<sup>2+</sup> + 2cyt c Fe<sup>3+</sup> → 2cyt c<sub>1</sub> Fe<sup>2+</sup> + 2cyt c Fe<sup>3+</sup> (3)</p><p>2cyt c Fe<sup>2+</sup> + 2cyt a Fe<sup>3+</sup> → 2cyt c Fe<sup>3+</sup> + 2cyt a Fe<sup>2+</sup> (4)</p><p>2cyt a Fe2+ + 2cyt a<sub>3</sub> Cu<sup>2+</sup> → 2cyt a Fe<sup>3+</sup> + 2cyt a<sub>3</sub> Cu<sup>+</sup> (5)</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi hô hấp tế bào:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Liên kết phosphat được gọi là giàu năng lượng khi thủy phân cắt đứt liên kết này, năng lượng được giải phóng là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>NADHH<sup>+</sup> đi vào chuổi hô hấp tế bào, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>FAD đi vào chuổi hô hấp tế bào, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p><span class="math-tex">$\alpha$</span>-Cetoglutatrat đi vào chuổi hô hấp tế bào, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Trong chu trình Krebs, năng lượng không được tích lũy ở giai đoạn nào:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy được 9 ATP ở những giai đoạn nào:</p><p>1.Gđ 1 → Gđ 2 : AcetylCoA → Citrat</p><p>2.Gđ 2 → Gđ 7 : Citrat → Malat</p><p>3.Gđ 3 → Gđ 8 : Isocitrat → Oxaloacetat</p><p>4.Gđ 3 → Gđ 7 : Isocitrat → Malat</p><p>5.Gđ 4 → Gđ 8 : <span class="math-tex">$\alpha$</span>-Cetoglutatrat → Oxaloacetat</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy được 12 ATP ở giai đoạn nào:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Tìm câu không đúng:</p>