Trang chủ Hóa phân tích
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Giấy lọc không tro nghĩa là sau khi nung khối lượng tro còn lại ........</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại trừ xác định ...….:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại trừ xác định .....….:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại trừ xác định ....….:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại trừ xác định ......….:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Giấy lọc không tro nghĩa là sau khi nung, lượng tro còn lại không phát hiện được bằng .........</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Giấy lọc băng xanh:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Giấy lọc băng trắng:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Giấy lọc băng vàng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Giấy lọc băng đỏ:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Nung đến khối lượng không đổi có nghĩa là giá trị hai lần cân kế tiếp nhau sai khác .......</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trước khi cân, cần đưa dạng cân vào bình hút ẩm khoảng ... phút?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Phép cân phải được nhắc lại ít nhất ... lần?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Giấy lọc không tro nghĩa là sau khi nung khối lượng tro còn lại ..........</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Điểm tương đương là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Điểm kết thúc chuẩn độ có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Phương pháp tạo phức thường dùng để:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Phương pháp tạo phức thường được dùng để:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Phương pháp tạo phức thường dùng trong:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Khi chuẩn độ 50ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.2M. Khi kết thúc chuẩn độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 25,1ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Khi chuẩn độ 25ml dung dịch HCl 0,2M bằng dung dịch NaOH 0.1M. Khi kết thúc chuẩn độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 49,9ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Giả sử khi chuẩn độ 25 mL dung dịch HCl 0,1 M bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1 M. Chọn phenolphtalein (pT = 9) làm chỉ thị và giả sử thể tích cuối là 25 mL. Tính sai số do chỉ thị gây ra.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Giả sử khi chuẩn độ 25 mL dung dịch HCl 0,1 M bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1 M. Chọn methyl da cam (pT = 4) làm chỉ thị và giả sử thể tích cuối là 25 mL. Tính sai số do chỉ thị gây ra.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Cách xác định điểm tương đương:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Kỹ thuật chuẩn độ thể tích gồm ....., ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Kỹ thuật chuẩn độ thể tích gồm ......, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Chuẩn độ thẳng còn gọi là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Chọn câu sai. Yêu cầu đối với phản ứng dùng trong phân tích thể tích:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Chọn câu sai. Yêu cầu đối với phản ứng dùng trong phân tích thể tích là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Thể tích dung dịch định lượng tại thời điểm kết thúc quá trình chuẩn độ gọi là:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Tại điểm tương đương, mức độ định phân:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Trước điểm tương đương, mức độ định phân:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Giá trị pT là gì?</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Khái niệm Mức độ định phân:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Chọn câu sai. Yêu cầu của phản ứng dùng trong phân tích:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Đối với phản ứng chậm có thể tăng tốc độ phản ứng bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Bước nhảy ∆pX<sub>đp</sub> là khoảng giá trị pX thay đổi đột ngột ứng với sự thay đổi giá trị F từ:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ trực tiếp:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thừa trừ:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thế:</p>