Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hóa phân tích là 1 ngành khoa học dùng phương pháp hóa học để xác định:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Hóa phân tích nghiên cứu lĩnh vực:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Phân tích định tính là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Phân tích định lượng là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Phương pháp phân tích khô là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Phương pháp phân tích ướt là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hệ thống phân tích đang sử dụng trong trường là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Khi thực hiện kỹ thuật đun nóng, ta đặt dụng cụ chứa chất cần đun:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Khi đun dung dịch trong ống nghiệm:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Khi ly tâm cần lưu ý:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Khi ly tâm 1 ống, ống đối trọng được đặt:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chỉ thị vạn năng cho biết:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Hoá&nbsp;phân&nbsp;tích&nbsp;là&nbsp;khoa&nbsp;học&nbsp;về&nbsp;sự&nbsp;xác&nbsp;định .........&nbsp;của&nbsp;chất&nbsp;phân&nbsp;tích.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Phân&nbsp;tích&nbsp;định&nbsp;lượng&nbsp;cho&nbsp;phép&nbsp;xác&nbsp;định .....&nbsp;của&nbsp;các&nbsp;hợp&nbsp;phần&nbsp;trong&nbsp;chất&nbsp;nghiên&nbsp;cứu:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Phương&nbsp;pháp&nbsp;hoá&nbsp;học&nbsp;là&nbsp;phương&nbsp;pháp&nbsp;dựa&nbsp;trên:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Hoá&nbsp;phân&nbsp;tích&nbsp;đóng&nbsp;vai&nbsp;trò&nbsp;quan&nbsp;trọng&nbsp;trong&nbsp;sự&nbsp;phát&nbsp;triển&nbsp;của&nbsp;môn&nbsp;khoa&nbsp;học:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Có&nbsp;mấy&nbsp;bước&nbsp;chủ&nbsp;yếu&nbsp;của&nbsp;một&nbsp;quy&nbsp;trình&nbsp;phân&nbsp;tích:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Khi phân tích mẫu với hàm lượng siêu vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Khi phân tích mẫu với hàm lượng vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Cho: C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH + K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → CH<sub>3</sub>CHO + Cr<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O. Dung dịch K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub> 3M thì có nồng độ đương lượng là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cho: 2Cr<sup>6+</sup> - 6e → 2Cr<sup>3+</sup>. Nồng độ đương lượng của dung dịch K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub> 0,1M là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Cho: C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH + K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub>&nbsp;+ H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>&nbsp;→ CH<sub>3</sub>CHO + Cr<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>&nbsp;+ K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>&nbsp;+ H<sub>2</sub>O. Biết nồng độ mol của dung dịch K2Cr2O7 trên là 0,05M. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch trên:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề nào:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Phản&nbsp;ứng&nbsp;thuận&nbsp;nghịch:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cách&nbsp;thông&nbsp;thường&nbsp;biểu&nbsp;diễn&nbsp;năng&nbsp;lượng&nbsp;tự&nbsp;do&nbsp;của&nbsp;phản&nbsp;ứng&nbsp;bằng&nbsp;hàm&nbsp;số:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Các&nbsp;yếu&nbsp;tố&nbsp;ảnh&nbsp;hưởng&nbsp;đến&nbsp;hằng&nbsp;số&nbsp;cân&nbsp;bằng&nbsp;của&nbsp;phản&nbsp;ứng&nbsp;là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Để xử lý các hằng số cân bằng ta có thể làm theo các cách:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Cân bằng hoá học là trạng thái .......... mà trong đó chất tham gia phản ứng và sản phẩm chuyển đổi liên tục cho nhau. Tốc độ mất đi và xuất hiện của chúng bằng nhau.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Khi tiến hành phân tích 1 mẫu bất kỳ thường mắc phải các loại sai số:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Sai số do phương pháp đo dẫn đến:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Một kiểm nghiệm viên đọc nhầm thể tích tại điểm tương đuơng khi định lượng, vậy trong phần tính toán kết quả người này mắc phải:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Loại sai số nào có thể hiệu chỉnh và loại trừ khi tiến hành phân tích mẫu?</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Loại sai số nào thể hiện độ đúng của phương pháp phân tích?</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Loại sai số nào thể hiện độ chính xác của phương pháp phân tích?</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Loại trừ sai số thô bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Chữ số có nghĩa (CSCN) trong số đo trực tiếp bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Kết quả định lượng sau cùng là M = 0,0020 g, số đo này bao gồm … chữ số có nghĩa:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Kết quả định lượng sau cùng là M = 0,0025 g, chữ số 5 là chữ số:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Nồng độ phần trăm C% (kl/kl) được biểu thị:</p>