Trang chủ Hóa lí dược
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự hấp phụ: </p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>................gọi chung cho hấp thụ và hấp phụ:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học: 1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt. 2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch. 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế. 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học. 5. Chất hấp phụ là chất mà trên bền mặt của nó xảy ra sự hấp phụ.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>:................là quá trình ngược lại với sự hấp phụ, đi ra khỏi bề mặt chất hấp phụ</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Hấp phụ gồm:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được biểu diễn:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Khi tiến hành phản ứng sau: 2A+B+C-->D ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả:</p><p>1. Tăng nồng độ C giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng không đổi. 2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B hai lần, tốc độ phản ứng tăng hai lần. 3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Biểu thức tốc độ phản ứng là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Phản ứng CH<sub>3</sub>COOCH<sub>3</sub> + NaOH -> CH<sub>3</sub>COONa + CH<sub>3</sub>OH. Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH<sub>3</sub>COOCH<sub>3</sub>][NaOH]. Chọn phát biểu đúng nhất:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực <span class="math-tex">$F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}$</span> và <span class="math-tex">$C{u^{2 + }}/Cu$</span> lần lượt là 0,771V và 0,34V phản ứng tự diễn ra theo chiều:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cho <span class="math-tex">$S{n^{2 + }} + 2F{e^{3 + }} \to S{n^{4 + }} + 2F{e^{2 + }}$</span> :</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Khái niệm về hệ keo người ta có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được một sản phẩm:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Keo lưu huỳnh được điều chế bằng phương pháp nào?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Keo Al(OH)<sub>3 </sub>được điều chế bằng phương pháp:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ: </p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Keo Fe(OH)<sub>3</sub> có thể được điều chế bằng phương pháp:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Khi phân tán NaCl trong môi trường benzen ta thu được:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Trong kính hiển vi nền đen:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin thuộc loại:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch</p>