Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Vai trò của span trong chất HĐBM là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Vai trò của Tween trong chất HĐBM là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Vai trò của Natri lauryl sunfat trong chất HĐBM là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Chọn câu đúng trong các câu sau:</p><p>1. Xà phòng Natri làm chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N.</p><p>2. Xà phòng Calci làm chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D.</p><p>3. Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn càng khó thấm ướt.</p><p>4. Một chất HĐBM trong quá trình hoạt động làm giảm sức căng bề mặt của hệ.</p><p>5. Khả năng thấm ướt không phụ thuộc vào sức căng bề mặt</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong sự thấm ướt hoàn toàn, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Chất nhũ hóa Tween là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Chất không ảnh hưởng đến hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Xà phòng kim loại hóa trị I như Natri là những chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Trong sự không thấm ướt, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chất nhũ hóa Span là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Xà phòng kim loại hóa trị II như Calci là những chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D có đặc điểm:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất thường dùng làm:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. 1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt. 2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch. 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế. 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học. 5. Sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt chất bị hấp phụ</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>&nbsp;......................là quá trình chất bị hấp phụ xuyên qua lớp bề mặt và đi sâu vào bên trong thể tích chất hấp phụ.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi càng lớn thì:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và than hoạt tính lần lượt là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì sự hấp phụ:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chấy điện li:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hấp phụ:</p>