Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Hóa lí dược online - Đề #3

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Cho: $Zn + 2F{e^{3 + }} = Z{n^{2 + }} + 2F{e^{2 + }}$

Câu 2:

Xét pin: Fe/FeSO4//CuSO4/Cu, phản ứng sau: Cu2+ + Fe = Cu + Fe2+ . Phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 3:

Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl và nhúng vào dung dịch KCl (Ag/AgCl/KCl) là điện cực:

Câu 4:

Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel: 

Câu 5:

Cho phản ứng: $3Ni + 2F{e^{3 + }} \to 2Fe + 3N{i^{2 + }}$ . Tìm φo của Ni 2+/Ni. Biết E0 của pin là +0,194V và φ0 của Fe3+/Fe là -0,036V:

Câu 6:

Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì:

Câu 7:

Một nguồn pin gồm điện cực nikn nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 0,4M. Biết ${\varphi _{C{u^{2 + }}/Cu}}^0 = + 0,34V$ và ${\varphi _{Z{n^{2 + }}/Zn}}^0 = - 0,763V$

Câu 8:

Chọn câu đúng về phản ứng oxy hóa khử:

Câu 9:

Chọn phát biểu đúng về Điện thế:

Câu 10:

Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4 M trộn với 20ml dd KI 3.10-4 M ta được hệ keo:

Câu 11:

Cấu tạo của keo AgI ở câu 61 có dạng:

Câu 12:

Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 62, lớp khuếch tán mang điện gì:

Câu 13:

Khi cho K2SO4 và hệ keo ở câu 61 thì ion nào tác dụng gây keo tụ:

Câu 14:

Trong các chất điện li: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất có ngưỡng keo tụ nhỏ nhất đối với hệ keo ở câu 62 là:

Câu 15:

Khi đặt hệ keo ở câu 61 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực nào?

Câu 16:

Keo AgI ở câu 61 được điều chế bằng phương pháp:

Câu 17:

Cấu tạo của hạt keo gồm:

Câu 18:

Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia ra làm các loại:

Câu 19:

Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho:

Câu 20:

Chọn phát biểu đúng về phản ứng đồng thể:

Câu 21:

Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Kích thước hạt phân tán của chúng là:

Câu 22:

Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây:

Câu 23:

Thế Helmholtz là thế được tạo:

Câu 24:

Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:

Câu 25:

Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức: