Trang chủ Hóa lí dược
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Vai trò của chất hoạt động bề mặt là: </p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Hệ thô là hệ phân tán trong đó pha phân tán gồm các hạt có kích thước:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tượng tự nhau gọi là: </p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm<sup>2</sup> thì diện tích bề mặt là 6cm<sup>2</sup> . Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 10<sup>-4</sup>cm thì tổng diện tích bề mặt là: </p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Phản ứng bậc nhất là phản ứng:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Đặc điểm của phản ứng bậc nhất là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Nhúng tấm đồng vào dung dịch AgNO<sub>3</sub> thế khử tiêu chuẩn của Ag<sup>+</sup>/Ag là 0,799V và Cu<sup>2+</sup>là 0,337V thì:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cho sơ đồ pin như sau: <span class="math-tex">$( - )Pt|{H_2} + {H^ + }||A{g^ + }|( + )$</span></p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cho phản ứng: <span class="math-tex">${N_2}_{(k)} + 3{H_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_{3(k)}}\,\,\,\,\,\Delta {H^0} < 0$</span> . Để thu được nhiều NH<sub>3</sub> ta nên: </p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chọn câu đúng về oxy hóa khử:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Cho phản ứng <span class="math-tex">${I_{2(k)}} + {H_{2(k)}} \to 2HI$</span> . , người ta nhận thấy:</p><p>- Nếu tăng nồng độ H<sub>2</sub> lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I<sub>2</sub> thì vận tốc tăng gấp đôi.</p><p>- Nếu tăng nồng độ I<sub>2</sub> lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H<sub>2</sub> thì vận tốc tăng gấp ba. Phương trình vận tốc là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cho phản ứng <span class="math-tex">${\rm{2N}}{{\rm{O}}_{(k)}} + {O_{2(k)}} \to 2NO{2_{(k)}}$</span> . Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là: <span class="math-tex">$v = k{[NO{}_2{\rm{]}}^2}[O{}_2{\rm{]}}$</span> . Chọn câu phát biểu đúng?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ phản ứng tăng lên:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Ở 150<sup>o</sup>C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc ở nhiệt độ 80<sup>o</sup>C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t1/2 = 60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng nhất về chất xúc tác:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Điều kiện của sự điện phân là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng về điện cực thế:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Dung dịch điện ly là dung dịch:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p><span class="math-tex">${\lambda _\infty }$</span> là đại lượng:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Biết <span class="math-tex">$\mathop E\nolimits_{A{g^ + }/Ag}^0 > \mathop E\nolimits_{C{u^{2 + }}/Cu}^0 > \mathop E\nolimits_{Z{n^{2 + }}/Zn}^0 > \mathop E\nolimits_{A{l^{3 + }}/Al}^0 > \mathop E\nolimits_{M{g^ + }/Mg}^0 $</span></p>